Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 6 nam 2010 - 2011 (Trang 26 - 28)

Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng

GV: Nhấn mạnh lại cách đo trọng lượng của vật

GV: Nêu nội dung câu C6

Yêu cầu HS suy nghĩ và điền vào chỗ trống.

GV: Gợi ý

m = 100g thì P = 1N hoặc m = 0,1 kg thì P = 1N ? m = 1 kg thì P = ?

III- Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. và khối lượng.

- Đại diện nhóm trả lời.

C6: m = 100g thì P = 1N m = 200g thì P = 2N m = 1 kg thì P = 10 N * P = 10 .m Trong đó P là trọng lượng (N) m là khối lượng (kg) Hoạt động 5: (10')Củng cố - Vận dụng

? Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa m và P

GV: Nhấn mạnh và chốt lại công thức - Yêu cầu HS đọc lại kết luận

GV: yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C7

GV: Cho HS nhận xét bổ sung - Chốt lại - Đưa ra nội dung câu C9

? Dựa vào đâu để ta tính được trọng lượng của xe tải.

GV: Nhận xét và chốt lại

- Yêu cầu HS đọc mục có thể em chưa biết

C7: Vì trọng lượng của một vật luôn luôn tỉ lệ với khối lượng của nó nên trên bảng chia độ của lực kế ta có thể không ghi P mà ghi khối lượng của vật - Thực chất cân bỏ túi chính là lực kế lò xo C9: - Đọc và tìm hiểu C9 1 xe tải có m = 3,2 tấn tức là m = 3200 kg thì xe tải đó có P = 3200 . 10 = 32000N

Cần nắm chắc công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng: P = 10 . m

? Qua bài này ta cần nắm chắc được điều gì

- Đọc phần ghi nhớ

4) Hướng dẫn về nhà : (2') - Học thuộc phần ghi nhớ Học nài theo câu hỏi sau:

? Nêu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ? Lực kế là dụng cụ để đo đại lượng vật lý nào.

- BT: 10 . 1 đến 10 . 4 trong SBT. 5) Rút kinh nghiệm: ---***--- Ngày soạn:22/10/2009 Ngày giảng:30/10/2009 Tiết 11:

KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG ( Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

- Trả lời được câu hỏi KLR của một vật là gì. Đơn vị đo KLR

- Sử dụng được các công thức m = D .V => D= m/v để tính khối lượng riêng của một chất..

- Nêu được cách xác định KLR của một chất -Tra được bảng KLR của các chất

II/ Chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 lực kế 5N; 1 quả cân 200g có móc và dây buộc, 1 bình chia độ có giới hạn đo 250cm3 có đường kính trong lòng lớn hơn đường kính quả cân

HS: Đọc trước bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III/ Tổ chức hoạt động:

1) Ổn định tổ chức: (1')

6A1 6A3 6A4

? Nêu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ? Lực kế là dụng cụ để đo đại lượng vật lý nào.

3) Bài mới

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống (5')

GV: Yêu cầu HS đọc mẩu chuyên trong SGK ? Mẩu chuyện trên cho thấy ta cần nghiên cứu vấn đề gì

GV: Để xác định được khối lượng của chiếc cột đó một cách dễ dàng chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay

- HS đọc mẩu chuyện trong SGK

- Làm thế nào để cân được chiếc cốt đó

Hoạt động 2: ( 33')Tìm hiểu khối lượng riêng , XD công thức

Tìm hiểu khối lượng riêng , XD công thức GV : Yêu cầu HS đọc C1 và lựa chọn phương án XĐ khối lượng của chiếc cột.

? Để tính khối lượng của chiếc cột sắt ở ấn độ ta phải tính điều gì.

GV: V = 1 dm3 có m = 7,8 kg ? V = 1 m3 có m = ?

? Khối lượng của cột sắt đó là bao nhiêu khi V = 0,9m3

GV: 7800kg của 1m sắt gọi là khối lượng riêng của sắt.

? Vậy KLR của sắt là gì. ? KLR của một chất là gì. ? Đơn vị của khối lượng riêng.

? Nòi KLR của sắt là 7800kg/m3 điều đó có nghĩa là gì.

GV: Ngoài đơn vị là kg/m3 ra người ta còn có các đơn vị khác như kg/cm3 ; g/cm3 ;

tấn /m3

GV: Đưa bảng khối lượng riêng của một số chất

? Đá có khối lượng riêng là .

? Thủy ngân có khối lượng riêng là .

? Qua các số liệu ở bảng trên em có nhận xét gì.

I - Khối lượng riêng, tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 6 nam 2010 - 2011 (Trang 26 - 28)