GV: để biết con người khi sử dụng ròng rọc có dẽ dàng hon hay không ta cùng nhau làm thí nghiệm
GV: Giới thiệu thí nghiệm: Gòm lực kế , khối trụ kim loại, giá đỡ , ròng rọc và dây kéo
GV: treo bảng kết quả thí nghiệm - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng.
GV: Quan stá HS tiến hành thí nghiệm ? Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy trả lời câu hỏi C3
? Hãy so sánh chiều , cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và kéo vật nên qua ròng rọc cố định.
II - Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào. dàng hơn như thế nào.
1) Thí nghiệm:a) Chuẩn bị: ( SGK) a) Chuẩn bị: ( SGK) b) Tiến hành đo
- Đo lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định - Đo lực kéo vật qua ròng rọc động
* Các nhóm làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV
- Đại diện các nhóm trả lời
2) Nhận xét:
C3:
a) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp ( từ dưới lên) và chiều của lực kéo vật lê qua ròng rọc cố định ( Từ trên xuống) là khác nhau ( Ngược nhau)
Độ lớn của hai lực này như nhau
GV: Nhấn mạnh lại nhận xét - Thống nhất câu trả lời.
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành câu C4
chiều của lực kéo vật lê qua ròng rọc động là không thay đổi . Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độn lớn của lực kéo vật lên qua ròng rọc động
3) Rút ra kết luận
- HS suy nghĩ trả lời câu C4
a) (1) Cố định b) (2) Động Hoạt động 4: (10')Củng cố - Vận dụng ? Tìm những VD về sử dụng ròng rọc ? Dùng ròng rọc có lợi gì? ? Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16 . 6 có lợi hơn.
GV: yêu cầu HS làm bài tập 16 . 1