I- Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt 1) Thí nghiệm
2) Kiểm tra bài cũ: (15') 3) Bài mớ
3) Bài mới
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (2')Tổ chức tình huống
GV: Yêu cầu HS đọc lời thoại trong SGK
? Phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người con có sốt hay không. GV: Nhiệt kế có cấu tạo và hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào , chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Tổ chức tình huống
- Đọc lời thoại trong SGK
Hoạt động 2: (5') Nhiệt kế
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi C1
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm H22.1 ? Em hãy dự đoán xem khi nhúng tay vào nước lạnh , nước nóng , các ngón tay có cảm giác gì.
? sau 1 phút rút cả hai tay ra rồi cùng
1) Nhiệt kế
- Quan sát GV làm thí nghiệm mẫu - Lạnh , nóng
nhúng tay vào bình b , các ngón tay có cảm giác như thế nào
GV: yêu cầu HS làm thí nghiệm. GV: Qua thí nghiệm ta thấy cảm giác của các ngón tay là không chính xác, vì vậy để biết người con đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế.
- Ấm ,mát
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm - thảo luận và rút ra kết luận
Hoạt động 3 ( 10')Tìm hiểu nhiệt kế
GV: Cho HS quan sát hình 22 .3 và 22.4 và nêu cách tiến hành thí nghiệm ? Mục đích của thí nghiệm này là gì. GV: treo tranh hình vẽ 22.5 yêu cầu cả lớp quan sát về GHĐ; ĐCNN , công dụng và điền vào bảng 22.1
GV: Theo dõi uốn nắn và sửa sai. ? Nhiệt kế thường dùng để làm gì. GV: Cho HS quan sát nhiệt kế y tế ? Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì.
? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì GV: Gợi ý
? Ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có hình dạng như thế nào
? Khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể người , thuỷ ngân có thể tụt xuống bầy được không.
GV: Nhấn mạnh và chốt lại. GV : Biện pháp GDBVMT
Hoạt động 3 ( 10') Tìm hiểu nhiệt kế
- Xác định nhiệt độ 00C và 1000C trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế
*Trả lời câu hỏi
- Quan sát tranh vẽ 22 .5
- Đại diện 1 HS lên điền vào bảng Nh. Kế GHĐ ĐCNN Công dụng Rượu -200C- 500C 20C Đo t0khí quyển Thuỷ ngân -300C - 1300C 10C đo t0 trong các thí nghiệm y tế 350C - 420C 10C đo t0 cơ thể - Suy nghĩ trả lời C4:
- Ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có một chỗ thắt , có tác dụng không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể
+ Sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo được nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn, nhưng thủy ngân là một chất độc hại cho sức khỏe, con người và môi trường.
neen sử dụng nhiệt kế rượu hoặc nhiệt kế đầu có pha chất màu.
+ trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thủy ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc an toàn
Hoạt động 4 ( 6') Nhiệt giai
GV: Cho HS đọc thông tin - SGK ? Qua đọc và tìm hiểu em hãy cho biết có mấy loại nhiệt giai
? Tìm nhiệt độ tương ứng của 2 loại nước đá đang tan và nước đang sôi. GV: Cho HS đọc nội dung VD2
2) Nhiệt giai
- Đọc thông tin
* Có 2 loại nhiệt giai là
- Nhiệt giai xen xi út và nhiẹt giai Fa ren hai
Xen xi út Fa ren hai
00C 320F
1000C 2120F
- Đọc VD trong GSK * VD: SGK
Hoạt động 5 (6'): Củng cố - Vận dụng
GV: Yêu cầu HS làm câu C5 ? 10C ứng với bao nhiêu độ F ( 10C ứng với 1,80F)
? Đại diện nhóm trình bầy
- Lớp nhạn xét bổ sung và chốt lại GV: Hướng dẫn HS cách tính ngược lại từ nhiệt độ Fa ren hai sang nhiẹt giai xen xi út
VD: 860F = 320F + ( t0C . 1,8) 860F = 320F +1,8 .t0C
t0C = (860F - 320F): 1.8 = 300C GV: Yêu cầu HS đọc phàn ghi nhớ trong C5: * 300C = 00C + 300C 300C = 320F + ( 30. 1,80F) = 860F * 370C = 00C + 370C = 320F + ( 37 . 1,80F) = 98,60F - Đọc nghi nhớ 4) Hướng dẫn về nhà (2') - Học bài và làm các bài tập 22.3 - 22.5 - Tiết Kiểm tra 1 tiết
---***--- Ngày thực hiện: Tiết 26: KIỂM TRA (đề của trường) Sĩ số : 6A1: 6A2:
---*** --- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 27: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đo nhiệt độ cơ thẻ bằng nhiệt kế y tế , biết theo dõi nhiệt độ thay đổi theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này
- GD tính trung thực , tỉ mỉ , cẩn thận , chính xác , trong việc tiến hành thí nghiệm và báo cáo.
II - Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 nhiệt kế y tế , 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 dồng hồ, bông y tế
HS: Đọc trước bài III/ Tổ chức hoạt động:
1) Ổn định tổ chức: (1')
6A 6A 6A
2) Kiểm tra bài cũ: ( 15')3) Bài mới 3) Bài mới
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh