Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 6 nam 2010 - 2011 (Trang 37 - 40)

III- Vận dụng củng cố

2)Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên các loại náy cơ đơn giản thường dùng?

- Nếu lực kéo của mỗi người trong hình vẽ 13 . 2 là 450N thì những người này có kéo được tấm bê tông lên không?

3) Bài mới

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống (5')

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 14.1

? NHững người trong hình 14.1 đã dùng cách nào để kéo được tấm bê tông lên.

GV: Những người trong hình 14.1 đã khắc phục được những khó khăn so với kéo vật bằng cách kéo trực tiếp theo phương thẳng đứng ở hình 13.2 như thế nào?

Để trả lời câu hỏi này chúng ta học bài hôm nay.

? Dùng mặt phẳng nghiên liệu có làm giảm lực kéo của vật lên hay không.

1) Tổ chức tình huống

- Quan sát hình 14.1 - Bạt bớt mương

- Dùng mặt phẳng nghiêng Hoạt động 2: Đặt vấn đề ( 5')

- Thảo luận theo nhóm bàn và trả lời - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo của vật

- Muốn làm giảm lực kéo của vật thì phải làm giảm độ nghiêng của tấm ván

? Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván.

GV: Cho lớp bổ sung và chốt lại

Hoạt động 2: ( 15')làm thí nghiệm , thu thập số liệu

GV: Giới thiệu thí nghiệm và cách lắp dụng cụ thí nghiệm theo hình 14.2

- Hướng dẫn HS cách đo theo các bước . Bước 1: Đo trọng lượng P = F1 của vật Bước 2: Đo lực kéo F2 (Độ nghiêng lớn) Bước 3: Đo lực kéo F2 (Độ nghiêng vừa) Bước 4: Đo lực kéo F2 (Độ nghiêng nhỏ) GV: Lưu ý cho HS cách cầm lực kế // với mặt phẳng nghiêng, cách đọc số chỉ của lực kế.

- Phát dụng cụ thực hành GV: Theo dõi uốn nắn.

GV: Thu bảng kết quả của các nhóm và cho HS nhận xét

- Yêu cầu HS trả lời câu C2

? Ở thí nghiệm trên em đã làm giảm độ nghiêng bằng cách nào GV: Nhấn mạnh lại cách làm giảm độ nghiêng. 2) Thí nghiện a) Chuẩn bị: b) Thực hành: - Hoạt động theo nhóm

- Nhận dụng cụ, phân công các bạn trong nhóm đọc, ghi kết quả thực hành.

- Tiến hành thí nghiệm

- Đại diện các nhóm trình bày

C2 : Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng

- Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng

Hoạt động 3: (10') Rút ra kết luận

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng kết quả thí nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? So sánh giá trị P với F1 ; F2

? So sánh trọng lượng F1 của vật với lực kéo vật lên theo F2 và rút ra kết luận.

? Hãy cho biết lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào cách kê mặt phẳng nghiêng như thế nào.

? Qua bảng và thí nghiệm trên hãy cho biết

3) Rút ra kết luận P = F1 P > F2

- Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ ( càng lớn) nếu có:

+ kê mp nghiêng càng nghiêng ít ( nhiều) + Dùng mp nghiêng có độ dài càng lớn ( nhỏ)...

+ Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng.

phải kê mặt phẳng nghiêng như thế nào thì lực kéo càng giảm.

? Từ kết quả thí nghiệm trên em rút ra được kết luận gì.

GV: Yêu cầu HS nhắc lại kết luận

* Dùng mp nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật

* Mặt phẳng nghiêng càng ít , thì lực cần để kéo vật trên mắt phẳng đó càng nhỏ.

Hoạt động 4: (13') Vận dụng

GV: Yêu cầu HS lầy VD về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong đời sống.

? Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải càng rễ hơn.

? Tại sao người ta không làm đường thẳng đi lên đỉnh núi mà lại làm đường ngoằn nghèo

GV: Cho HS nhận xét bổ sung

GV: Nêu nội dung câu C5 và đại diện 1 HS trả lời.

GV: Nhận xét , bổ sung và chốt lại

? Nêu các kết luận khi dùng mặt phẳng nghiêng.

4 - Vận dụng củng cố

C3: Tự lấy VD

C4: Dốc thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ

- hS suy nghĩ trả lời C5:

- Đọc nội dung câu C5 - Tìm hiểu nội dung câu C5

* F < 500N vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm.

4) Hướng dẫn về nhà : (2') - Học thuộc phần ghi nhớ - BT: 14 . 1 đến 14 . trong SBT. - Đọc phần có thể em chưa biết. 5 Rút kinh nghiệm: ---***---

Ngày soạn: 3/12/2009 Ngày giảng:11/12/2009

Tiết 16: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 6 nam 2010 - 2011 (Trang 37 - 40)