XĐ trọng lượngriêng của một chất

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 6 nam 2010 - 2011 (Trang 30 - 34)

- Suy nghĩ và tìm phương án

- Đo trọng lượng của quả cân bằng lực kế - Đo V của quả cân bằng bình chia độ. - Tính d = P

Hoạt động 5: (5')Củng cố - Vận dụng

GV: yêu cầu HS đọc câu C6

? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta điều gì. ? Muốn tính m ta dựa vào công thức nào - HS hoạt động theo nhóm.

- Đại diện nhóm trả lời.

? Nhắc lại thế nào là KLR; TLR ? Các công thức tính m; d

IV. Vận dụng

C6: Khối lượng của chiếc dầm sắt có thể tính V = 40 dm3 = 0,04 m3 là m = D . V = 7 800 . 0,04 = 312 kg Trọng lượng của nó là 3120N - Đọc phần ghi nhớ 4) Hướng dẫn về nhà : (2') - Học thuộc phần ghi nhớ - BT: 11 . 4 đến 11 . 5 trong SBT. 5) Rút kinh nghiệm: ---***--- Ngày soạn:5/11/2009 Ngày giảng:13/11/2009 Tiết 13: THỰC HÀNH VÀ KIÊM TRA THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I/ Mục tiêu:

- Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn . - Biết cách tiến hành 1 bài thực hành vật lý

- Rèn tính cẩn thận, trung thực khi thực hành

II/ Chuẩn bị:

HS: mỗi nhóm 1 cốc nước, 15 hòn sỏi to bằng đốt ngón tay rửa sạch lau khô ; 1 đôi đũa ; giấy lau

III/ Tổ chức hoạt động:

1) Ổn định tổ chức: (1')

6A1 6A3 6A4

2) Kiểm tra bài cũ: (3')

? Khối lượng riêng của một vật là gì? Công thức tính đơn vị

? Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 điều đó có nghĩa là gì.

3) Bài mới

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị (2')

GV: kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ thực hành , mẫu báo cáo của HS

- các nhóm để dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn

Hoạt động 2: Thực hành (35')

GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu phần 2; 3 trong 10'

? Nêu các bước tiến hành đo

GV: Nhận xét và hướng dẫn thêm + Cách đánh dấu sỏi

+ Trình tự làm

+ Tính kết quả của sỏi theo công thức nào - Lưu ý HS phần đổi đơn vị

1 kg = 1000g (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 m3 = 1000 000 cm3

GV: Hướng dẫn HS điền thông tin từ mục 1 đến mục 5của bài vào mẫu báo cáo GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm

GV: Quan sát , theo dõi các nhóm thực hành để đánh giá ý thức thực hành của các nhóm Tốt 3 đ Khá 2 đ TB 1 đ

- Yêu cầu HS đo đến đâu ghi KQ vào báo cáo thực hành ngay

GV: Giúp HS sử lý số liệu đo được để có

1 - Nghiên cứu tài liệu - cá nhân đọc và nghiên cứu

- Đại diện nhóm nêu các bước tiến hành

- Điền thông tin từ mục 1 đến mục 5 vào mẫu báo cáo

2)Thực hành đo

- Tính khối lượng riêng của sỏi

- Thực hành theo nhóm- Các bước như hướng dẫn

- Ghi báo cáo vào mục 6

- Tính khối lượng TB khối lượng riêng của sỏi theo công thức D = m

thể cho kết quả chính xác

Hoạt động 3: ( 3')Đánh giá tổng kết buổi thực hành

GV: Đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành, thái độ , ý thức, trong giờ thực hành

ý thức 3 đ, KQ thực hành 6 đ, thời gian 1 điểm

4) Hướng dẫn về nhà: ( 1')

- Ôn lại công thức về mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng, công thức tính khối lượng , tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng.

- Đọc trước bài máy cơ đơn giản

5) Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:12/11/2009 Ngày giảng:20/11/2009

Tiết 14:

MÁY CƠ ĐƠN GIẢNI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

-HS biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực để kéo vật trực tiếp lên

- Kể tên được một số máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường

II/ Chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 2 lực kế 5N; 1 quả cân 200g HS: Đọc trước bài.

III/ Tổ chức hoạt động:

1) Ổn định tổ chức: (1') (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6A1 6A3 6A4

2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới 3) Bài mới

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống (5')

GV: treo hình vẽ 13.1

? Hình vẽ cho ta biết điều gì.

? Làm thế nào để đưa ống bê tông lên được

GV: Ngoài cách dùng dây kéo ta còn cách nào khác và bằng dụng cụ nào.để trả lời câu hỏi này ta học bài hôm nay.

- Quan sát hình vẽ

- Ống bê tông bị lăn xuống mương - Dùng dây kéo...

Hoạt động 2: ( 20')Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng

GV: Trong thực tế ta thường kéo vật lên như phương ở hình 13 . 2

? Để kéo được vật lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo như thế nào so với trọng lượng của vật - em hãy nêu dự đoán.

GV: Để kiểm tra các điều dự đoán trên ta cùng tiến hành thí nghiệm

? Muốn tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán thì cần những dụng cụ gì và làm thí nghiệm như thế nào.

GV: Ở lớp ta dùng khối trục thay ống bê tông để làm thí nghiệm nhằm trả lời câu hỏi trên

GV: Yêu cầu HS đọc phần b mục 2

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 6 nam 2010 - 2011 (Trang 30 - 34)