GV: Y/c học sinh hoạt động nhóm thảo luận câu 1
* Chú ý HS nêu cấc cách khác nhau từ kinh nghiệm đã có.
HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi GV: Nhận xét chốt lại cách nhận biết trong vật lí.. HS : - áp dụng trả lời C2 (HS tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc đó).
- Suy nghĩ cá nhân trả lời C3
Hoạt động 2. (9) Tìm hiểu tính t- ơng đối của chuyển động và đứng yên.
GV: Y/c học sinh quan sát hình 1.2 đọc thông tin, suy nghĩ trả lời C4; C5; C6;
HS: Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi
*
Chú ý chỉ rõ vật mốc
HS: Hoạt động cá nhân trả lời C7 GV: Nhận xét , rút ra kết luận về tính tơng đối của cđ và đứng yên.
Hoạt động 3. Giới thiệu một số
Hoạt động 3. Giới thiệu một số động hay đứng yên.
C1:
- Xác định vật mốc so sánh vị trí của vật đó so với vật mốc.
- Nhìn bánh xe quay
- Nghe tiếng động cơ...
* Trong vật lí dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác đợc chọn làm mốc
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật cđ so với vật mốc. (chuyển động cơ học gọi tắt là chuyển động).
C2: (HS tự ghi) C3:
Khi vật không thay đổi vị trí đối với vật mốc thì vật đợc coi là đứng yên.
ví dụ : (HS tự ghi)
II. Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên đứng yên
C4. So với nhà ga thì hành khách chuyển động vì vị trí hành khách thay đổi so với nhà ga.
C5. So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí hành khách đối với toa tàu không thay đổi .
C6: (1) Đối với vật này (2) Đứng yên. C7:
* Chuyển động và đứng yên có tính chất tơng đối.
C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với trái đất, vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy trái đất làm mốc.