Bức xạ nhiệt

Một phần của tài liệu Giáo án lí 8 trọn bộ (Trang 63 - 66)

Mặt Trời và Trái Đất là chân không. Trong khoảng chân không này không có sự dẫn nhiệt và đối lu. Vậy năng lợng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?

- GV làm thí nghiệm H23.4 và H23.5. Yêu cầu HS quan sát, mô tả hiện tợng xảy ra

- GV hớng dẫn HS trả lời C7, C8, C9. - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.

- GV thông báo về bức xạ nhiệt và khả năng hấp thụ tia nhiệt.

HĐ4:Vận dụng (7ph)

- Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng C10, C11, C12.

- Tổ chức thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.

- HS quan sát và mô tả hiện tợng xảy ra với giọt nớc

2- Trả lời câu hỏi

- HS trả lời C7, C8, C9. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.

C7: Không khí trong bình nóng lên nở ra C8: Không khí trong bình lạnh đi. Tấm bìa ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn đến bình. Chứng tỏ nhiệt truyền theo đờng thẳng.

- Kết luận: Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt ( xảy ra ngay cả trong chân không)

Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.

III- Vận dụng

- Cá nhân HS trả lời các câu C10, C11, C12.

- Tham gia thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.

C10: Tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. C11: Giảm sự hấp thụ tia nhiệt

C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là dẫn nhiệt, chất lỏng và chất khí là đối lu, của chân không là bức xạ nhiệt.

IV. Củng cố

- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những vấn đề gì?

- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết (SGK)

V. H ớng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập 23.1 đến 23.7 (SBT)

- Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu HK II để kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn: ……../ ……./08

Tiết 27: Kiểm traA. Yêu cầu A. Yêu cầu

- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng. - Rèn tính t duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.

B. Mục tiêu

Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về: cơ năng, sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng, cấu tạo của các chất, nhiệt năng, nhiệt lợng, các hình thức truyền nhiệt.

C. Ma trận thiết kế đề kiểm tra

Mục tiêu

Các cấp độ t duy

Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự chuyển hoá và bảo

toàn cơ năng 1 0,75 1 0,5 1 1,5 3 2,75 Cấu tạo của các chất 2 1,25 1 0,5 3 1,75 Nhiệt năng. Nhiệt lợng 3 1,5 1 0,5 4 2

Các hình thức truyền

nhiệt 1 0,5 1 0,5 1 2,5 3 3,5 Tổng 7 4 4 2 2 4 13 10

D. Thành lập câu hỏi theo ma trận

Đề số 1

I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng tr ớc ph ơng án trả lời đúng:

1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất

2. Trong các hiện tợng sau đây, hiện tợng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A. Sự khuyếch tán của đồng sunfat vào nớc B. Sự tạo thành gió C. Quả bóng bay dù buộc chắt vẫn xẹp theo thời gian D. Đờng tan vào nớc 3. Khi vận tốc của chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật giảm thì: A. Nhiệt độ của vật giảm. B. Nhiệt độ và khối lợng của vật giảm C. Khối lợng của vật giảm D. Nhiệt độ và khối lợng của vật không thay đổi 4. Câu nào sau đây nói về nhiệt lợng là không đúng?

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt lợng càng lớn B. Khối lợng của vật càng lớn thì nhiệt lợng càng lớn C. Thể tích của vật càng lớn thì nhiệt lợng càng lớn

D. Cả ba câu trên đều không đúng 5. Nhiệt năng của vật là:

A. Năng lợng mà vật lúc nào cũng có B. Tổng động năng và thế năng của vật C. Một dạng năng lợng

D. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật 6. Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng? A. Mọi vật đều có thể bức xạ nhiệt

B. Chỉ có những vật có bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể bức xạ nhiệt

C. Chỉ có những vật có bề mặt nhẵn bóng và màu sáng mới có thể bức xạ nhiệt D. Chỉ có mặt trời mới có thể bức xạ nhiệt

7. Câu nào sau đây nói về nhiệt lợng là đúng?

A. Nhiệt lợng là một dạng năng lợng có đơn vị là Jun

B. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt lợng của vật càng lớn C. Nhiệt lợng là đại lợng mà bất cứ vật nào cũng có

D. Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt

8. Đối lu là sự truyền nhiệt xảy ra:

A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất khí

C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí D. Cả ở chất lỏng, chất khí và chất rắn

Một phần của tài liệu Giáo án lí 8 trọn bộ (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w