Nước Mĩ trong những năm 1929-

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 8 CN (Trang 56 - 58)

1939

1 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933

-Diễn biến:

10-1929 khủng hoảng...

-Nguyên nhân:

Cung nhiều hơn cầu-> Khủng hoảng lớn nhất, nặng nề nhất.

2 Chính sách mới của Ru dơ ven

-1932 làm tổng thống -đề ra chính sách mới.

-Nội dung:

+ Phục hồi kinh tế, tài chính5.

+ Ban hành đạo luật phục hưng công, nông, thương, ngân hàng.

+ Cứu trợ người thất nghiệp... + ổn định xã hội.

-Tác dụng:

-Mĩ nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng, duy trì nền dân chủ TS.

GV: Chu Thị Cúc – Năm học : 2010 – 2011 -56-

Rudơven là sự đổi mới, sự thích nghi với điều kiện.

IV Củng cố, dặn dò H

G Rudơven < 30-1-1882-> 12-4-1945> trong gia đình điền chủ ông trỏ thành luật sư thượng nghị sĩ <1910-1912>, thứ trưởng bộ hàng hải <1913-1920>, thống đốc bang Niuoóc <1928-1932>, tổng thống Mĩ cuối <1932-1945>.

Trong thời kì đầu khủng hoảng ông được ủng hộ sau đó ông bị g/c TS kiện ra toà án tối cao 4-1935.

Chính sách mới đều nhằm cứu nguy cho CNTB thoát khỏi khủng hoảng. Ông là người cất tiến, sáng suốt, những cải cách của ông góp phần duy trì chế độ DCTS không đi theo CNPX, đáp ứng những đòi hỏi của xã hộivà người lao động.

-Dặn dò H soạn trước bài 19, làm các bài tập SBT.

Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201

Chương III

Châu Á

Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới <1918-1939>

Tiết 28 Bài 19

Nhật Bản

Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới< 1918-1939>I Mục tiêu bài học I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

- Tình hình kinh tế, xã hội nhấtau chiến tranh.

-Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và sự ra đời của CNPX.

2 Tư tưởng

-Hiểu rõ bản chất tàn bạo,hiếu chiến của CNPX, căm thù nhữnh tội ác mà CNPX đã gây ra cho nhân loại.

3Kĩ năng

-Kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác phân tích, nhận xét, đánh giá những vấn đề lịch sử.

II Thiết bị và tư liệu

-Bản đồ t/g,tranh ảnh về Nhật <1918-1939>.

III Tiến trình tiết dạy 1 ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

? Nội dung, kết quả chính sách mới của Rudơven

3 Giới thiệu bài mới

-Sau chiến tranh kinh tế Nhật phát triển ở những năm đầu song không ổn định, kinh tế khủng hoảng Nhật đã phát xít hoá đất nước, phát động chiến tranh, thực hiện chính sách phản động ....

Hôm nay...

4 Dạy-học bài mới

GV: Chu Thị Cúc – Năm học : 2010 – 2011 -57-

Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học

Sau chiến tranh nhật là nước thu lợi thứ hai sau mĩ nhưng nền kinh tế chỉ phát triển trong 5 năm đầu.

H đọc chữ nhỏ SGK.

? Em cho biết đặc điểm kinh tế nhật? ? Em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế công nông của nhật?

H 70

? Tình hình xã hội nhật <1918-1929> ntn?

? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế xã hội Nhật Bản <1918-1929>

G sơ lược chuyển ý. H đọc SGK.

? Cuộc kủng hoảng kinh tế ở Nhật diễn ra ntn?

? Để thoát khỏi cơn khủng hoảng giới cầm quyền Nhật đã làm gì?

H đọc chữ nhỏ < ngay từ 1927...>

? Nhật đánh Trung quốc chứng tỏ điều gì?

< Lò lửa chiến tranh châu á -Thái Bình Dương hình thành>.

? Em hiểu ntn về chủ nghĩa phát xít? < CNPX thủ tiêu quyền tự do dân chủ, quân sự hoá đất nước... xâm lược>. Em thấy CNPX Đức, ý, Nhật, Italia có gì giống và khác nhau?

-Hiếu chiến, tàn bạo, khác thời điểm ra đời.

? Thái độ của nhân dân nhật ntn? H đọc chữ nhỏ SGK

? Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động nhật bản diễn ra ntn?

? ý nghĩa của phong trào?

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 8 CN (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w