thứ nhất
-Kinh tế:
1914-1919 công nghiệp tăng 5 lần, nông nghiệp không thay đổi, giá gạo, thực phẩm tăng vọt, đời sống cực khổ. -Xã hội:
Bạo động lúa gạo, phong trào công nhân, ĐCS ra đời 7-1922.
+ Động đất 9-1923 – tàn phá Tôkiô =>Kinh tế không cân đối, xã hội không ổn định, khủng hoảng, suy sụp tài chính, làm mất lòng tin nhân dân.
II.Nhật Bản trong những năm 1929- 1939.
a. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933.
-1929-1931 công nghiệp giảm 32,5%, ngoại thương 80%, 3 tr người thất nghiệp- phong trào công nhân mạnh. b. Chủ nghĩa Phát xít ra đời.
-1931 phát xít hoá đất nước,xâm lược TQ, Mông Cổ, ấn Độ.
c Phong trào đấu tranh của nhân dân nhật chống CNPX lan rộng.
-1939 có 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính, đông đảo tầng lớp tham gia.
->Làm chậm quá trình phát xít hoá.
IV Củng cố,dặn dò H
GV: Chu Thị Cúc – Năm học : 2010 – 2011 -58-
G Củng cố toàn bài.
? Vì sao giới cầm quyền nhật tiến hành bành trướng xâm lược . -Dặn H soạn trước bài 20, làm bài tập SBT.
Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201
Tiết 29 + 30 Bài 20
Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á < 1918-1939>I Mục tiêu bài học I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
-Những nét chung về phong trào độc lập ở châu á, ĐNá <1918-1939>. -Phong trào cách mạng ở TQ, Đông Dương, ĐNá.
-Diễn biến của cách mạng TQ, Sự ra đời của ĐCS.
2 Tư tưởng
-Tính tất yếu của cuộc đấu tranh của các dân tộc Đông Nam á.
-Mỗi quốc gia Châu á có đặc điểm riêng song cùng chung mục đích là quyết tâm đấu tranh giành độc lập dân tộc.
3 Kĩ năng
-Kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, tư liệu để hiểu bản chất lịch sử.
II Thiết bị và tư liệu
-Bản đồ châu á, TQ, ĐNá
III Tiến trình tiết dạy 1 ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
?Tình hình kinh tế, xã hội Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
3Giới thiệu bài mới
-Sau chến tranh thế giới thứ nhất châu á chịu ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga và hậu quả của chiến tranhnên có nhiều nét đáng lưu ý.
Hôm nay...
4 Dạy-học bài mới
Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học
I Những nét chung về phong trào độclập dân tộc ở châu á.Cách mạng