1Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859
-Nguyên nhân xâu xa: Pháp mở rộng thị trường.
-Nguyên nhân trực tiếp: Lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô.
-Chiến sự ở Đà Nẵng.
Sáng 1-9-1858, Pháp đổ 3000 quân
GV: Chu Thị Cúc – Năm học : 2010 – 2011 -70-
...Mục đích chiếm Nam kì và CPC... ? Chiến sự ở Gia Định diễn ra ntn? G trình bày theo SGK.
H đọc SGK- chữ nhỏ.
? Vì sao triều Nguyễn kí hiệp ước với Pháp < sợ mất quyền lợi giai cấp>. ? Nội dung hiệp ước ntn?
? Em có nhận xét gì về việc làm của triều Nguyễn.
? Thái độ cả nhân dân ta ntn?
G sơ kết bài học dặn dò H đọc trước bài phần II
G giới thiệu bài H đọc SGK
G bản đồ VN : ngay từ khi tiếng súng xâm lược của TDP nổ ra ở Đà Nẵng nhân dân ta cùng các đội nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, gây cho giặc nhiều khó khăn...
? Em hãy xác định trên bản đồ những địa danh nổ ra phong trào kháng chiến của nhân dân ta.
G thuật theo SGK.
Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. “Hoả hồng nhật tảo oanh thiên địa Kiếm bạc Kiên Giang khốc quỷ thần” H85
? Em hãy mô tả lại buổi lễ phong soái cho Trương Định:
Buổi lễ giản dị nhưng trang nghiêm diễn ra tại vùng quê nam bộ xưa. Có một lễ đài bằng gỗ trên đặt hương án có bức tường ghi dòng chữ “Bình tây đại nguyên soái” đông đảo nhân dân tơí dự,
xâm lược sau 5 tháng thất bại-> chuyển quân vào gia định
2 Chiến sự ở Gia Định năm 1859
-2-1859 Pháp chuyển... vào Gia Định. -17-2-1859 Pháp tấn công Gia Định. -Quân triều Nguyễn chống trả yếu ớt ->tan rã.
-Nhân dân kiên quyết chống Pháp. -Rạng sáng 24-2-1861 Pháp tấn công đại đồn chí hoà, chiếm các tỉnh nam kì: Gia Định, Định Tường, Biên hoà, Vĩnh long.
-5-6-1862 Pháp buộc triều nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất, cắt 3 tỉnh Nam Kì cho Pháp.
-Nội dung:
+ Nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông và côn đảo.
+ Mở cửa biển Đà Nẵng, Ba lạt, Quảng Yên cho Pháp...
+ cho Pháp tự do truyền đạo.
+ Bồi thường 288 vạn lạng bạc cho Pháp.
+ Pháp trả lại tỉnh Vĩnh Longvới điều kiện triều Nguyễn ngừng chiến.
II Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858đến năm 1873
1Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
-Tại Đà nẵng nghĩa quân,cùng triều đình kháng chiến-> Pháp gặp khó khăn -Tại gia Định và 3 tỉnh Đông Nam Kì tinh thần kháng chiến sôi nổi.
+ Nguyễn trung Trực đốt tàu... sông Nhật Tảo- mở rộng địa bàn hoạt động +Trương Định- Tân hoà, Gò Công + Trương Quyền+ người CPC kháng Pháp
-> 1862 phong trào giống như cuộc tổng khởi nghĩa toàn miền .
GV: Chu Thị Cúc – Năm học : 2010 – 2011 -71-
một người có địa vị bước lên đại diện trao kiếm lệnh cho Trương Định.
? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa Trương Định.
H thảo luận.
< Là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất lúc đó. Địa bàn rộnGV: Gò Công, Tân An, Mĩ Tho, Chợ Lớn, Gia Định, sông Vàm Cỏ và liên lạc với hầu hết các toán nghĩa quân.
G Sơ kết chuyển ý. H đọc SGK
? thái độ của triều đình và Pháp sau hiệp ước nhâm tuất
? Thái độ của nhân dân ta ntn?
? Em hãy xác định những trung tâm kháng Pháp tại Nam Kì
? Em hãy kể tên một số nghĩa quân tiêu biểu của cuộc kháng chiến.
G Nguyễn Trung Trực bị giặc bắt ông khảng khái nới “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
? Em hiểu câu nói đó ntn. H thảo luận.
< Lời tuyên bố kiên quyết,sự thách thức đối với kẻ xâm lược, nêu cao khí phách quật cường của dân tộc ta>.
G Nguyễn đình Chiểu là một nhà thơ mù...song có nhiều bài thơ ca ngợi tinh thần kháng chiến của nhân dân ta...là thứ vũ khí chống kẻ thù
“chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”. “Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền” .
... “Linh hồn nay đã tách theo thần Sáu tỉnh còn theo dấu tướng quân”
2 Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnhmiền Tây Nam Kì miền Tây Nam Kì
-Triều Nguyễn thương thuyết chuộc ba tỉnh đã mất
-Pháp chiếm nốt ba tỉnh Tây
<20->24-6-1867>. -Nhân dân quyết tâm kháng Pháp