Tiếp tuyến với đờng tròn đi qua một điểm không thuộc đờng tròn.

Một phần của tài liệu HINH 10 CB - FULL (Trang 95 - 97)

I- Mục đích, yêu cầu

2. Tiếp tuyến với đờng tròn đi qua một điểm không thuộc đờng tròn.

Cho đờng tròn có phơng trình: (x a- )2+(y b- )2=R2 và một điểm M(xo; yo) Khi đó • Nếu (xo- a)2+(yo- b)2<R, thì M nằm trong đờng tròn. • Nếu (xo- a)2+(yo- b)2=R, thì M nằm trên đờng tròn. • Nếu (xo- a)2+(yo- b)2>R, thì M nằm ngoài đờng tròn.

Nếu M nằm trong đờng tròn thì không có tiếp tuyến đi qua M với đờng tròn.

Nếu M nằm trên đờng tròn, thì có một tiếp tuyến duy nhất với đờng tròn mà ta đã biết. (xo- a x x)( - o) (+ yo- b y y)( - o)=0

Nếu M nằm ngoài đờng tròn thì có hai tiếp tuyến với đờng tròn đi qua M. Gọi phơng trình của đờng thẳng d qua M có dạng: a(x x- o)+b(y y- o)=0; Khoảng cách từ I (a; b) đến d là o ( o)2 (2 o) a x b y d a b a b - + - = + Nhng vì d là tiếp tuyến với đờng tròn, do đó do = R.

Từ đó ta có một phơng trình theo α và β. Chọn α ta đợc β . 3. Vị trí tơng đối của hai đờng tròn:

Cho hai đờng tròn có phơng trình

2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ') ( ') ' x a y b R x a y b R - + - = - + - =

Khoảng cách giữa hai tâm I I’ = (a a- )2+ -(b b')2

Nếu hai đờng trong ngoài nhau nghĩa là I I’ > R + R’;

Hai đờng tròn tiếp xúc nhau khi I I’ = R + R’ hoặc I I’ = R R− '

Hai đờng tròn cắt nhau khi R- R' <II '< +R R' Học sinh giải các bài tập SGK

IV/ h ớng dẫn về nhà

Học sinh giải các bài tập SGK

Kiểm tra 1 tiết

TRƯỜNG THPT Lí TỰ TRỌNG GIÁO ÁN HèNH HỌC 10 BAN CƠ BẢN

Tiết 37 Đề số 1

Bài 1: Cho điểm I(–1, 2) và đờng thẳng ∆: x – 2y + 7 = 0. a. Tìm điểm J đối xứng với điểm I qua đờng thẳng ∆.

b.Viết phơng trình đờng tròn tâm I và tiếp xúc với đờng thẳng ∆.

Bài 2: Cho 3 điểm A(1, 2), B(5, 2), C(1, –3).

a. Xác định toạ độ trực tâm H của tam giác ABC.

b. Viết phơng trình đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

c. Viết phơng trình đờng phân giác trong góc A của tam giác ABC.

Đề số 2

Bài 1: Lập phơng trình tiếp tuyến với đờng tròn ( C ): x2+y2- 4x- 2y=0. a. Tại điểm A(1, 3).

b. Đi qua điểm B(3, –2).

c. Biết rằng tiếp tuyến đó song song với đờng thẳng Δ: x – 9y + 2005 = 0.

Bài 2: Cho tam giác ABC có phơng trình 3 cạnh:

AB: 3x + 4y – 1 = 0; BC: 4x + 3y – 8 = 0; CA: 2x + y – 1 = 0. a. Lập phơng trình đờng phân giác trong góc B của tam giác ABC.

b. Xác định toạ độ tâm I của đờng tròn ( C ), biết rằng I nằm trên AC và ( C ) tiếp xúc với cả AB và BC.

Bài 3: Cho đờng tròn ( C ): x2+y2- x- 7y=0 và đờng thẳng d: 3x + 4y – 3 = 0. a. Tìm toạ độ giao điểm của ( C ) và d.

b. Lập phơng trình tiếp tuyến với ( C ) tại các giao điểm đó.

c. Lập phơng trình tiếp tuyến với ( C ), biết rằng tiếp tuyến đó vuông góc với d.

Đ5. Phơng trình đờng elip Tiết38-40

A. Mục đích yêu cầu

1. Hiểu đợc định nghĩa của elip

2. Lập đợc phơng trình chính tắc của elip khi biết hai trong ba yếu tố: trục lớn, trục nhỏ và tiêu cự. Phơng trình, chính tắc của elip: x22 y22 1(0 b a)

a +b = < <

3. Từ phơng trình chính tắc của elip, xác định đợc trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự, tiêu điểm, các đỉnh v.v…

4. Thông qua phơng trình chính tắc của elip để tìm hiểu tính chất hình học và giải một số bài toán cơ bản về elip.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. GV: Chuẩn bị : Hai đinh và một đoạn dây buộc vào nhau để vẽ Elip: 2. Chuẩn bị một cốc và hình nớc để mô tả hình 3.38a).

TRƯỜNG THPT Lí TỰ TRỌNG GIÁO ÁN HèNH HỌC 10 BAN CƠ BẢN

3. Chuẩn bị một tấm bìa hình tròn và một đèn pin, khi chiếu ta đợc hình 3.18b). 4. Chuẩn bị một số hình sẵn ở nhà vào giấy hoặc vào bản meca để chiếu nếu có máy

chiếu:

Ngoài ra còn phải vẽ sẵn một số hình để hởng dẫn học sinh làm các ∆.

C. Nội dung bài giảng

I/ Kiểm tra bài cũ. Vào đề

GV: Kiểm tra bài cũ trong’

Câu hỏi 1: Hãy viết các dạng phơng trình đờng tròn.

Câu hỏi 2: Nêu phơng trình tiếp tuyến của đờng tròn tại một điểm thuộc đờng tròn.

II/

bài mới

Một phần của tài liệu HINH 10 CB - FULL (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w