THIỆU TRỊ HOÀNG ĐẾ (1841-1847)

Một phần của tài liệu Các triều đại vua chúa VN- Đầy đủ ngắn gọn và hay nhất. (Trang 167 - 168)

...

Vua húy là Thì, tên đặt theo đế hệ là Hồng Nhậm, sinh ngày 25 tháng 8 năm Kỷ Sửu (1829), con thứ hai của Thiệu Trị. Mẹ

họ Phạm, con gái thượng thư bộ Lễ Phạm Đăng Hưng, người huyện Tân Hoà (Gia Định). Tháng Giêng năm Thiệu Trị thứ 3,

năm Quí Măo (1843) Thì 14 tuổi, được phong làm Phúc Tuy công, lấy vợ là con gái Vũ Xuân Cẩn. Khi ấy Yên phong công

Hồng Bảo tuy đă lớn nhưng là con của vợ thứ lại ít học, chỉ ham vui chơi. Ngược lại, Hồng Nhậm nhân hiếu, thông sáng và

chăm học, được vua cha rất yêu quí, bảo có nhiều tính giống mình nên có ư truyền ngôi cho con. Hồng Nhậm, vì thế thường

được vua gọi vào chầu riêng để dạy bảo. Tháng 10 năm Đinh Mùi (1847), Hồng Nhậm lên ngôi ở điện Thái Hoà, lấy niên

hiệu là Tự Đức, 19 tuổi. Vì cho con ít tuổi lên nối ngôi nên Hồng Nhậm và Hồng Bảo tranh chấp nhau. Bảo thua, sau bị giết.

Tự Đức ốm yếu, phải luôn sống tại cung điện Huế, trừ mỗi năm hai lần nghỉ hè và nghỉ đông ở cửa biển Thuận An. Suốt đời

vua chỉ đi xa một chuyến, đó là dịp pḥ giá vua cha ra Bắc nhận lễ thụ phong của nhà Thanh ở Thăng Long năm 1842, khi đó

mới 13 tuổi. Chính và kém sức khoẻ nên khi lên ngôi, sứ thần sang nhà Thanh phải biện luận khó khăn để buộc sứ Thanh phải

vào Phú Xuân làm lễ phong vương cho Tự Đức. Có những lần đích thân vua phải đứng làm chủ tế nhưng mệt lại phải sai

Xuân thọ công Miên Định hoặc An phong công Hồng Bảo làm thay. Cũng chính vì lý do trên mà vua ít sát dân tń h, ngày càng

trở nên quan liêu, mệnh lệnh. Bù lại sự yếu kém sức khoẻ, Tự Đức lại rất thông minh và có tài văn học. Vua thích nghiền

ngẫm kinh điển Nho giáo, xem sách đến khuya. Có thể nói Tự Đức là một trong những người uyên bác nhất thời đó và là

môn đồ tích cực của Khổng học.

Lẽ dể hiểu Tự Đức là người con rất có hiếu. Cũng mới lên nối ngôi, Tự Đức đă làm tang vua cha cực kỳ cẩn thận, trang

trọng, tốn kém. Vua từng truyền phán:

- Sửa sang tang nghi là việc lớn, dẫu hợp cả tài lực của bốn bể năm châu cũng chưa dám cho là xa xỉ.

Vua cũng rất có hiếu với mẹ là Từ Dụ. Vua tự quy định ngày lẻ thì thiết triều, ngày chẵn vào chầu thăm mẹ. Như vậy, mỗi

tháng vua ngự triều 15 lần, thăm mẹ 15 lần! Khi đến với mẹ thì sửa mình, nén hơi, quỳ xuống hỏi thăm sức khoẻ, rồi cùng mẹ

bàn luận kinh sách và sự tích xưa nay, nhất là chính sự. Từ Dụ là người thuộc nhiều sử sách, biết nhiều chuyện cổ kim. Hễ mẹ

nói gì là vua ghi ngày vào sổ nhỏ gọi là "Từ huấn lục". Trải 36 năm ở ngôi, vua duy tŕ đều đặn nề nếp ấy, chỉ trừ lúc đau yếu.

Chuyện kể rằng Tự Đức không thịch gì hơn là đi săn để giải trí ngoài việc chính sự. Một hôm rảnh việc, vua đi săn tại vườn

Thuận Trực gặp mưa lũ, không về kịp giỗ Thiệu Trị. Từ Dụ nóng ruột sai người đi đón. Thuyền ngự về đến bến, trời còn mưa

to mà nhà vua liền ngồi kiệu trần đi thẳng vào cung lạy xin trị tội. Từ Dụ ngồi xoay mặt vào trong, không thèm nói nửa lời. Tự

Hằng năm đến kỳ nghỉ ở Thuận An, Tự Đức hay đi cùng mẹ. Xem thế đủ biết bà mẹ có ảnh hưởng lớn đến chính sự của nhà

vua!

Tự Đức có dáng vẻ một nho sĩ, không cao không thấp, trạc người bậc trung, hơi gầy, mặt hơi dài, cằm thỏ, trán rộng mà

thẳng, mũi cao mà tṛn, hai con mắt tinh mà hiền. Vua thường mặc quần áo màu vàng, không ưa trang sức và cũng không

muốn cung nữ đeo đỗ nữ trang, chỉ lấy sự sạch sẽ làm đẹp. Nhà vua siêng năng việc chính sự, sáng 5 giờ đă tỉnh giấc, 6 giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đă ra triều. VÌ thế, những buổi thiết triều, các quan cũng phải dậy sớ__________m, thắp đèn ăn cháo để vào triều kịp. Vua thường ngự

triều tại điện Văn Minh, bên tả điện Cần Chánh. Quan văn ngồi trực bên tả vu, quan vơ bên hữu vu. Khi vua ra, thái giám

tuyên triệu triều quan, các quan đêu mặc áo thụng xanh, đeo bài ngà, quan văn bên hữu, quan vơ bên tả... Bái mạng xong, bộ

nào có việc thì tâu quỳ tại chỗ. Cạnh quan tấu có quan Nội các ghi chép lời vua ban. Các buổi thiết triều kéo dài đến chín

mười giờ.

Lúc không thiết triều, vua làm việc ở chái Đông điện Cần Chánh: Nhà vua ngồi làm việc một mình, có vài thị nữ đứng hầu, mài

son, châm thuốc hoặc để truyền việc. Triều quan không được vào chỗ ngự toạ, mọi việc lớn, nhỏ, nhà vua phải tự xem. Phiếu

sớ từ các nơi gởi về nội các, được xếp vào trát tấu sự, đưa cho giám, giám đưa cho nữ quan dâng vua. Vua xem xong, giao

lại nội các, Nội các giữ bản chính có châu điểm, châu phê, sao lục gửi các bộ, nha thi hành. Những phiếu tấu có chữ "châu

phê" của Tự Đức còn lại cho thấy nhà vua đă tốt chữ mà văn lại hay. Có nhiều tờ tấu, vua phê dài hơn cả lời tâu. Xem như

thế, rõ ràng vua rất chăm chỉ và cẩn thận việc chính sự.

Tự Đức trị vì đất nước trong bối cảnh gặp nhiều thử thách sống còn. Nhà vua thiếu tính quyết đoán, phải dựa vào triều thần

bàn việc, mà triều thần tuy có người thanh liêm và có thực quyền như Trương Đăng Quế song lại bảo thủ. Trên thế giới, khoa

==

Một phần của tài liệu Các triều đại vua chúa VN- Đầy đủ ngắn gọn và hay nhất. (Trang 167 - 168)