...
Trịnh Căn là con trưởng của Trịnh Tạc. Lúc còn nhỏ có tội phải giam vào ngục. Về sau nhờ khéo vận động Trịnh Căn được
tha.
Dưới thời Trịnh Căn, vì chiến tranh giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài đă tạm dừng. Vì thế, chúa Trịnh cũng có điều kiện để
củng cố bộ máy cai trị ở Đàng Ngoài. Giúp cho việc cai trị của chúa Trịnh lúc đó nhiều người đỗ đạt cao, danh vọng lớn như
Nguyễn Danh Nho, Nguyễn Quí Đức, Nguyễn Tông Quai, Đặng Đ́ nh Tường... Ở Trung Quốc, nhà Thanh đă lên cầm quyền,
muốn mở rộng ảnh hưởng ban đầu xuống phía Nam. Họ tỏ ra có nhiều thân thiện với triều đ́ nh Lê-Trịnh: Tháng 9 năm Mậu Tí
(1683) nhà Thanh sai sứ sang ban cho vua Lê ḍng đại tự "trung hiếu thủ bang" (có ḷng trung thành hiếu kính để giữ nước).
Đây là sự tri ân nhà Lê đă từ chối không cứu viện cho Ngô Tam Quế, bầy tôi phản nghịch chống nhà Thanh. Vua Thanh còn
sai sứ ban lễ phẩm cho việc tế Huyền Tông và Gia Tông. Trịnh Căn đă làm được một số việc đáng chú ý: Năm Giáp Tư (1684) hạ lệnh cho quan lại vi hành thị sát dân tń h. Trong lệnh chỉ chúa Trịnh viết:
"Thương yêu dân chúng là việc đầu tiên trong chính sự. Dân chúng có người ć quan sở tại hà khắc, bọn quyền quí ức hiếp, có
người vì oan ức phải phiêu tán tha hương, họ cần được vỗ về thương yêu mới phải".
Bằng nhiều cố gắng ngoại giao, chúa Trịnh đă buộc nhà Thanh trả lại một số thôn ấp vùng biên giới. Mặc dù vậy, lợi dụng
chiến tranh Trịnh-Nguyễn, vùng biên giới nước ta không được chú ư đến, quan lại trấn thủ và thổ từ bên kia biên giới xâm lấn
khá nhiều đất đai. Trịnh Căn đă bắt đầu có ư thức đi ̣ lại đất, nhưng chưa được bao nhiêu.
Năm Quí Dậu (1693) chúa Trịnh cũng bắt đầu chỉnh đốn lại thể văn thi ở các khoa trường và bắt đầu đặt chức quan lănh
công việc ở Quốc Tử giám, làm sổ "tu tri" để quản lư mọi mặt các xă thôn trong nước.
Trịnh Căn cũng rất quan tâm đến việc chuẩn bị cho người kế nghiệp, nhưng về việc này, chúa gặp nhiều lận đận: Năm Giáp Tí
(1684), Trịnh Căn phải phong cho con thứ là Bách làm tiết chế thay cho con cả là Vĩnh đă chết, Bách được quyền mở phủ đệ
riêng và chuẩn bị thay thế cha. Không may, năm Đinh Măo (1687) Trịnh Bách lại chết sớm. Trịnh Căn lại phong cho Trịnh
Bính là cháu nội đích tôn (con Trịnh Vĩnh). Sau 6 năm, năm Quí Mùi (1703), Trịnh Bính cũng chết, Trịnh Căn lại phải phong
cho chắt nội (con cả của Trịnh Bính) là Trịnh Cương làm tiết chết An Quốc công, lúc vừa 18 tuổi. Việc truyền ngôi cho ḍng
đích này được các quan đại thần như Nguyễn Quí Đức và Đặng Đình Tường ủng hộ. Song cũng vì thế mà phủ chúa lại một
phen lục đục. Tháng 3 năm Giáp Thân (1704), Trịnh Luân và Trịnh Phất làm phản mưu giết Tiết chế Trịnh Cương lấy lư rằng
Luân và Phất là con Trịnh Bách tiết chế đă chết, có quyền nối ngôi, huống chi Cương chỉ là chắt. Sau nhờ sự mật tâu kịp thời
của Nguyễn Công Cơ nên qua được, Luân và Phất bị giết. Nguyễn Công Cơ được thăng Hữu thị lang bộ Công. Năm Kỷ Sửu (1709) Trịnh Căn mất. Chắt là Trịnh Cương lên nối ngôi. Trịnh Căn giữ phủ chúa 28 năm. Nhiều sử gia đương
thời bình rằng: "Về chính trị, thưởng phạt rõ ràng, mối rường chỉnh đố__________n, sửa sang nhiều việc". Dưới thời Trịnh Căn, nhiều danh
sĩ, người tài ở Bắc Hà được trọng dụng. Đời tư của Trịnh Căn cũng không có gì đáng chê. Mất lúc 77 tuổi, truy tôn là Khang
Vương, hiệu là Chiêu tổ.