Mô tả đối tƣợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MARKETING SẢN PHẨM DU LỊCH DÀNH CHO SINH VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH CỬU LONG (Trang 61)

4.1.1. Giới tính

Mẫu của đề tài nghiên cứu đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên đơn giản khi đi tiếp xúc trực tiếp để phỏng vấn các bạn sinh viên tại 4 trƣờng đại học chính vì vậy mà làm cho số lƣợng giới tính có sự chênh lệch đáng kể. Theo thống kê điều tra 99 mẫu cho thấy ở biến giới tính số lƣợng nữ 63,3% đƣợc phỏng vấn nhiều hơn nam 36,7%.

Bảng 4: GIỚI TÍNH

Giới tính Tần số Tỷ lệ (%)

Nữ 69 63,3

Nam 40 36,7

Tổng 109 100,0

(Nguồn: Số liệu phân tích từ 109 mẫu phỏng vấn trực tiếp – 2012)

4.1.2. Trƣờng đại học

Ở biến trƣờng đại học thì trƣờng ĐH Cần Thơ chiếm 25,3 %, Trung tâm ĐH Tại chức Cần Thơ chiếm 21,2 %, ĐH Tây Đô chiếm 25,3 %, ĐH Cửu Long chiếm 28,3 %. Và tỷ lệ chêch lệch giữa các trƣờng đại học tƣơng đối thấp.

Bảng 5: THỐNG KÊ SINH VIÊN THUỘC CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC

Trƣờng Đại học Tần số Tỷ lệ (%)

ĐH Cần Thơ 35 32,1

Trung tâm ĐH Tại chức Cần Thơ 21 19,3

ĐH Tây Đô 25 22,9

ĐH Cửu Long 28 25,7

Tổng 109 100,0

49

4.1.3. Mức chi tiêu trung bình hàng tháng của các bạn sinh viên

Chi tiêu trung bình hàng tháng của các sinh viên thuộc 4 trƣờng đại học là 2.022.477 đồng. Mức chi tiêu này là hợp lý và đáp ứng đầy đủ mức sinh hoạt cho sinh viên trong quá trình học tập và sinh sống tại thành phố với mức chi tiêu trung bình là 2.022.477 đồng. Theo thống kê của Bộ Công thƣơng, Thu nhập bình quân của ngƣời Việt Nam năm 2011 đạt 1.300 USD/ngƣời/năm, tƣơng đƣơng trên 27 triệu đồng/năm. GDP Việt Nam năm 2011 tăng trƣởng 6,3%. Việt Nam đứng đầu khu vực châu Á về ƣu tiên ăn uống và giải trí với 89%. Sau lĩnh vực ăn uống và giải trí, ngƣời tiêu dùng châu Á ƣu tiên chi tiêu cho thời trang phụ kiện và thể dục thẩm mỹ. Chi tiêu trung bình của ngƣời dân Việt Nam ở thành thị 2.152.080 đồng/tháng, chi tiêu trung bình của ngƣời dân ở nông thôn 1.077.900 đồng/tháng. Và có dự báo con số này sẽ không chênh lệch quá vào năm 2012.

Bảng 6: MỨC CHI TIÊU TRUNG BÌNH HÀNG THÁNG CỦA CÁC SINH VIÊN

N Chi tiêu nhỏ

nhất Chi tiêu lớn nhất Độ lệch chuẩn Chi tiêu TB hàng tháng

109 400.000 5.000.000 774.581 2.022.477

4.1.4. Khả năng chi trả của sinh viên

Khả năng chi trả của các bạn sinh viên của 4 trƣờng đại học là 5.157.798 đồng/ chuyến đi du lịch và số ngày đi du lịch trung bình đƣợc thống kê theo số liệu phân tích của tác giả là 5,8807ta làm tròn là 6 ngày. Và mức chi trả này tƣơng đối phù hợp với số ngày đi du lịch. Và khả năng chi trả trung bình cho và số ngày trung bình đi du lịch của các bạn sinh viên là căn cứ cho công ty khi xây dựng và thiết kế tour du lịch cho nhóm khách hàng sinh viên để phù hợp với khả năng chi trả của họ.

Bảng 7: KHẢ NĂNG CHI TRẢ TRUNG BÌNH CỦA SINH VIÊN

N Khả năng chi trả nhỏ nhất

Khả năng chi trả lớn nhất

Độ lệch chuẩn Khả năng chi trả TB cho một chuyến đi du lịch

50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2. PHÂN TÍCH HÀNH VI ĐI DU LỊCH CỦA CÁC BẠN SINH VIÊN BỐN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC

4.2.1. Thói quen và sở thích đi du lịch 4.2.1.1. Thời điểm thích đi du lịch 4.2.1.1. Thời điểm thích đi du lịch

Ngày nay du lịch đã thực sự trở thành một nhu cầu thiết thực trong đời sống giải trí của con ngƣời. Điều này thể hiện qua thời gian đi du lịch của sinh viên. Và thời gian mà các sinh viên thích đi du lịch và lựa chọn chiếm tỷ lệ cao nhất là vào lúc nghỉ hè chiếm 64,2% điều này cũng hợp lý vì vào thời gian này thì họ đƣợc nghỉ hè với thời gian dài khoảng hơn 2 tháng nên có thời gian rãnh rỗi nhiều và thực sự là thời điểm lý tƣởng để đi du lịch, kế đến là vào các dịp lễ tết với tỷ lệ 29,4% và cuối cùng thấp nhất là thời gian cuối tuần với 6,4 %. Công ty Du lịch Cửu Long nên chú ý đến điều này để có thời điểm thích hợp tung ra các chƣơng trình chiêu thị nhƣ quảng cáo, khuyến mãi, tuyên truyền, chào hàng để đẩy mạnh doanh thu của mình cho nhóm khách hàng tiềm năng này.

Bảng 8: THỜI ĐIỂM THÍCH ĐI DU LỊCH

Thời điểm thích đi du lịch Tần số Tỷ lệ (%)

Nghỉ hè 70 64,2

Cuối tuần 7 6,4

Các dịp lễ tết 32 29,4

Tổng 109 100,0

4.2.1.2. Loại hình du lịch yêu thích

Nhìn vào bảng 9, ta thấy trong các loại hình du lịch thì trong đó có 5 loại hình đƣợc sinh viên lựa chọn chiếm tỷ cao là du lịch tham quan với 73,4%, du lịch dã ngoại 44,0%, du lịch sinh thái 44,0%, du lịch khám phá với 33,9%, du lịch lễ hội – sự kiện 22,0% còn lại chiếm với tỷ lệ rất ít là du lịch bền vững 18%, du lịch nghỉ dƣỡng 13,8%, du lịch thể thao 8,3%, du lịch văn hóa – nghiên cứu khoa học 8,3%, du lịch có tính chất xã hội 4,6%, du lịch tôn giáo 2,8%. Công ty nên thực sự chú trọng và quan tâm đến 5 loại hình du lịch đƣợc các sinh viên lựa chọn nhiều nhất vì các sản phẩm tour du lịch thế mạnh của công ty hiện nay là các tour ngắn ngày và loại hình du lịch sinh thái, dã ngoại. Từ phân tích thống kê loại hình du lịch lựa chọn của sinh viên thì đây là một lợi thế mà công ty nên nắm bắt.

51 Bảng 9: LOẠI HÌNH DU LỊCH YÊU THÍCH Loại hình du lịch yêu thích Tần số Tỷ lệ (%) Du lịch tham quan 80 73,4% Du lịch khám phá 37 33,9% Du lịch nghỉ dƣỡng 15 13,8% Du lịch thể thao 9 8,3%

Du lịch văn hóa – nghiên cứu khoa học 9 8,3%

Du lịch lễ hội – sự kiện 24 22,0% Du lịch tôn giáo 3 2,8% Du lịch có tính chất xã hội 5 4,6% Du lịch sinh thái 48 44,0% Du lịch dã ngoại 48 44,0% Du lịch bền vững 2 18% Tổng 280 256,9%

4.2.1.3. Địa điểm du lịch yêu thích

Trong phân tích thống kê ở bảng 10, ta thấy trong các địa điểm du lịch yêu thích thì tỷ lệ không chênh lệch quá cao tuy nhiên có 7 địa điểm du lịch chiếm tỷ lệ khá cao là Đà Lạt với 71,6%, Nha Trang 62,4%, Sa Pa 53,2%, Vịnh Hạ Long 55,0%, Phú Quốc 41,3%, Vũng Tàu 36,7%, Huế 36,7% còn các địa điểm còn lại chiếm tỷ lệ tƣơng đối cụ thể nhƣ sau Phong Nha – Kẻ Bàng 30,3%, Hội An 24,8%, Miền Tây 20,2%, Côn Đảo 19,3%, Đà Nẵng 19,3%, Cát Bà 14,7%. 7 địa điểm du lịch đƣợc lựa chọn nhiều nhất là Đà Lạt, Nha Trang, Sa Pa, Vịnh Hạ Long, Phú Quốc, Vũng Tàu, Huế có lẽ là do các tỉnh này phố này đã thực hiện chiến lƣợc quảng bá tuyên truyền cho họ tốt nên đƣợc nhiều ngƣời biết đến với nhiều điểm đến hấp dẫn và thú vị, thật đáng tiếc là địa điểm du lịch Miền Tây trong đó có tỉnh Vĩnh Long lại đƣợc lựa chọn với tỷ lệ khá thấp. Điều này cũng do tỉnh nhà Vĩnh Long và các tỉnh miền Tây khác thực hiện chiến lƣợc quảng bá tuyên truyền những điểm đến hấp dẫn và điểm mạnh của các chƣa thực sự cao trào và đạt hiệu nhất định nên số ngƣời lựa chọn thấp cũng là lẽ đƣơng nhiên. Từ điều này cho thấy, công ty nên phối hợp, tài trợ và xây dựng mối

52

quan hệ tốt đẹp cùng với các đối tác trong tỉnh để phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch thúc đẩy chiến lƣợc quảng bá truyền thông mạnh mẽ hơn nữa trên các phƣơng tiện thông tin đai chúng. Và công ty cũng nên thiết kế các tour đên Nha Trang, và Đà Lạt vì trong các tour du lịch của công ty chƣa có hai điểm đến hấp dẫn này đƣợc sinh viên lựa chọn nhiều nhất.

Bảng 10: ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH YÊU THÍCH

Tần số Tỷ lệ (%) Nha Trang 68 62,4 Đà Lạt 78 71,6 Vũng Tàu 40 36,7 Phú Quốc 45 41,3 Đà Nẵng 21 19,3 Hội An 27 24,8 Côn Đảo 21 19,3 Vịnh Hạ Long 60 55,0 Huế 40 36,7 Sa Pa 58 53,2 Phong Nha - Kẻ Bàng 33 30,3 Cát Bà 16 14,7 Miền Tây 22 20,2 Tổng 529 485,3

4.2.1.4. Nơi lƣu trú lựa chọn

Nhìn vào bảng 11 thì nơi lƣu trú mà các sinh viên lựa chọn cho rằng phù hợp với khả năng chi trả của họ thì nhà nghỉ bình thƣờng đƣợc họ chọn nhiều nhất chiếm tỷ lệ 52,3% điều này cũng là một thuận lợi cho công ty khi thiết kế tour làm giảm giá thành sản phẩm, và các nới khác đƣợc lựa chọn với tỷ lệ thấp hơn khách sạn 1 sao 12,8%, khách sạn 2 sao 15,6%, khách sạn 3 sao 13,8%, khách sạn 4 sao 0,9%, khách sạn 5 sao 4,6%.

53

Bảng 11: NƠI LƢU TRÚ LỰA CHỌN

Nơi lƣu trú lựa chọn Tần số Tỷ lệ (%) Nhà nghỉ bình thƣờng 57 52,3 Khách sạn 1 sao 14 12,8 Khách sạn 2 sao 17 15,6 Khách sạn 3 sao 15 13,8 Khách sạn 4 sao 1 0,9 Khách sạn 5 sao 5 4,6 Tổng 109 100,0

4.2.2. Kiểm định Independent-samples T-test

4.2.2.1. Kiểm định khả năng chi trả trung bình của sinh viên 4 trƣờng đại học khác nhau là nhƣ nhau

a. Kiểm định khả năng chi trả trung bình của sinh viên Đại học Cần Thơ và Trung tâm Đại học Tại chức Cần Thơ

Nếu giá trị Sig. trong kiểm định Levene (kiểm định F) < 0,05 thì phƣơng sai của 2 tổng thể khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances not assumed.

Nếu Sig. ≥ 0,05 thì phƣơng sai của 2 tổng thể không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances assumed. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sig. của kiểm định F = 0,034<0,05  bác bỏ giả thuyết H0 có sự khác nhau về phƣơng sai của 2 tổng thể  sử dụng kết quả ở dòng Equal variances not assumed.

Nếu Sig. của kiểm định t ≤ α (mức ý nghĩa)  có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể.

Nếu Sig. > α (mức ý nghĩa)  không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể.

54

Bảng 12a: KIỂM ĐỊNH KHẢ NĂNG CHI TRẢ TRUNG BÌNH GIỮA ĐH CẦN THƠ VÀ TRUNG TÂM ĐH TẠI CHỨC CẦN THƠ

F Sig Sig. (2-tailed) Của Equal variances not assumed

4,753 0,034 0,282

b. Kiểm định khả năng chi trả trung bình của sinh viên Đại học Cần Thơ và Đại học Cửu Long

Sig. của kiểm định F = 0,038< 0,05  bác bỏ giả thuyết H0 có sự khác nhau về phƣơng sai của 2 tổng thể  sử dụng kết quả ở dòng Equal variances not assumed

Sig. của kiểm định t = 0,249> 0.05  không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể.

Bảng 12b: KIỂM ĐỊNH KHẢ NĂNG CHI TRẢ TRUNG BÌNH GIỮA ĐH CẦN THƠ VÀ ĐH CỬU LONG

F Sig Sig. (2-tailed) Của Equal variances not assumed

4,533 0,038 0,249

c. Kiểm định khả năng chi trả trung bình của sinh viên Đại học Cần Thơ và Đại học Tây Đô

Sig. của kiểm định F = 0,438> 0,05  chấp nhận giả thuyết H0 không có sự khác nhau về phƣơng sai của 2 tổng thể  sử dụng kết quả ở dòng Equal variances assumed

Sig. = 0,848> 0.05  không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể.

Bảng 12c: KIỂM ĐỊNH KHẢ NĂNG CHI TRẢ TRUNG BÌNH GIỮA ĐH CẦN THƠ VÀ ĐH TÂY ĐÔ

F Sig Sig. (2-tailed) Của Equal variances assumed

55

d. Kiểm định khả năng chi trả trung bình của sinh viên Trung tâm Đại học Tại chức Cần Thơ và Đại học Cửu Long

Sig. của kiểm định F = 0,313> 0,05  chấp nhận giả thuyết H0 không có sự khác nhau về phƣơng sai của 2 tổng thể  sử dụng kết quả ở dòng Equal variances assumed

Sig. = 0,830> 0.05  không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể.

Bảng 12d: KIỂM ĐỊNH KHẢ NĂNG CHI TRẢ TRUNG BÌNH GIỮA TRUNG TÂM ĐH TẠI CHỨC CẦN THƠ VÀ ĐH CỬU LONG

F Sig Sig. (2-tailed) Của Equal variances assumed

1,042 0,313 0,830

e. Kiểm định khả năng chi trả trung bình của sinh viên Trung tâm Đại học Tại chức Cần Thơ và Đại học Tây Đô

Sig. của kiểm định F = 0,004< 0,05 bác bỏ giả thuyết Ho: phƣơng sai của 2 tổng thể khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances not assumed

Sig. = 0,215> 0.05  không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể.

Bảng 12e: KIỂM ĐỊNH KHẢ NĂNG CHI TRẢ TRUNG BÌNH GIỮA TRUNG TÂM ĐH TẠI CHỨC CẦN THƠ VÀ ĐH TÂY ĐÔ

F Sig Sig. (2-tailed) Của Equal variances assumed (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9,378 0,004 0,215

f. Kiểm định khả năng chi trả trung bình của sinh viên Đại học Cửu Long và Đại học Tây Đô

Sig. của kiểm định F = 0,008< 0,05 bác bỏ giả thuyết Ho: phƣơng sai của 2 tổng thể khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances not assumed

Sig. = 0,194> 0.05  không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể.

Bảng 12f: KIỂM ĐỊNH KHẢ NĂNG CHI TRẢ TRUNG BÌNH GIỮA ĐH CỬU LONG CẦN THƠ VÀ ĐH TÂY ĐÔ

F Sig Sig. (2-tailed) Của Equal variances assumed

56

Nhận xét: Từ kết quả kiểm định khả năng chi trả trung bình của sinh viên 4 trƣờng đại học khác nhau: Đại học Cần Thơ, Trung tâm Đại học Tại chức Cần Thơ, Đại học Cửu Long, Đại học Tây Đô là nhƣ nhau. Kết quả kiểm định này thuận lợi cho công ty vì khả năng chi trả cho một chuyến đi du lịch của các sinh viên là nhƣ nhau nên dễ dàng cho công ty hơn trong việc định giá tour du lịch.

4.2.2.2. Kiểm định khả năng chi trả của giới tính nam nữ khác nhau là nhƣ nhau

Sig. ≥ 0.05 thì phƣơng sai của 2 tổng thể không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances assumed.

Sig. của kiểm định F = 0,056> 0.05  chấp nhận giả thuyết H0 không có sự khác nhau về phƣơng sai của 2 tổng thể

Sig. = 0,426> 0.05  không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể.

Bảng 13: KIỂM ĐỊNH KHẢ NĂNG CHI TRẢ TRUNG BÌNH GIỮA NAM VÀ NỮ

F Sig Sig. (2-tailed) Của Equal variances assumed

57

4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY DU LỊCH ĐỐI VỚI SINH VIÊN

4.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Thang đo mức độ hài lòng của khách hàng đƣợc đánh giá qua 19 biến quan sát. Để đánh giá mức độ phù hợp của thang đo đối với mô hình nghiên cứu, tác giả tiến hành tính toán hệ Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS.

Hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng để loại các biến không phù hợp trƣớc khi đƣợc dụng để tiến hàng các kiểm định tiếp theo, các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha từ 0,6 trở lên.

Cronbach’s Alpha sau khi tiến hành tính toán của 19 yếu tố mà tác giả đƣa ra là 0,806 lớn hơn 0.6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Dựa vào bảng 14 ta thấy Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến của biến quan sát là giá cả bằng 0,811, giới thiệu của ngƣời quen đã từng sử dụng 0,816, lớn hơn Cronbach’s Alpha của 19 yếu tố là 0,806 và tƣơng quan biến tổng của giá cả là 0,175, giới thiệu của ngƣời quen đã từng sử dụng 0,067, ngoại hình nhân viên dễ nhìn 0,288 đều nhỏ hơn 0,3 cho nên phải loại bỏ các biến này.

58

Bảng 14: CRONBACH’S ALPHA VÀ TƢƠNG QUAN BIẾN TỔNG CỦA CÁC TIÊU CHÍ Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại bỏ biến 1. Giá cả 0,175 0,811 2. Chƣơng trình du lịch hấp dẫn 0,329 0,801

3. Giới thiệu của ngƣời quen đã từng sử dụng 0,022 0,816

4. Chất lƣợng dịch vụ 0,354 0,799

5. Thƣơng hiệu công ty uy tín 0,361 0,799

6. Thái độ phục vụ của nhân viên (vui vẻ, nhiệt tình, chu

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MARKETING SẢN PHẨM DU LỊCH DÀNH CHO SINH VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH CỬU LONG (Trang 61)