Chuẩn bị *Chuẩn bị cho mỗi nhóm:

Một phần của tài liệu Giao an ly 7(Tron bộ) (Trang 50 - 53)

- 1 thớc nhựa, 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh ni lông.

- 1 quả cầu nhựa xốp có dây treo, 1 bút thử điện thông mạch. - 1 mảnh tôn, 1 mảnh phim nhựa .

- 1 mảnh len, dạ, lụa ; mảnh giấy vụn.

III. Tiến trình lên lớp.

1. n định. (1 ).

2. Kiểm tra bài cũ . Không.

3. Bài mới.

Hoạt động của thày và trò Nội dung T/g

G. Yêu cầu H đọc SGK nêu mục tiêu của chơng.

H. Nêu mục tiêu của chơng học.

? Vào những ngày hanh khô khi cởi áo len, dạ các em đã từng thấy hiện tợng gì H. Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm bản thân trả lời câu hỏi.

G. Trên cơ sở câu trả lời của H

→ Bài mới.

G.Yêu cầu H đọc thí nghiệm 1, kể tên các dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu H tiến hành làm TN theo nhóm. I. Vật nhiễm điện. 1.Thí nghiệm 1. - Trớc khi cọ xát : Không có hiện tợng gì 4' 15'

H. Kể tên các dụng cụ và cách tiến hành Làm thí nghiệm nhóm.

G. Theo dõi, lu ý H: Trớc khi cọ xát các vật đa các vật (thớc nhựa, mảnh ni lông, thanh thủy tinh) lại gần giấy vụn, quả cầu xốp để kiểm tra xem có hiện tợng gì xảy ra cha ?

Khi H tiến hành TN nhắc nhở H: Khi cọ xát các vật cần cọ mạnh, nhiều lần theo một chiều.

H. Từ kết quả TN tham gia thảo luận để lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.

? Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát lại có thể hút các vật khác.

H. Trả lời , đa ra phơng án làm thí nghiệm kiểm tra câu trả lời.

G. Phân tích, dẫn dắt đến thí nghiệm 2, từ đó yêu cầu H tiến hành làm thí nghiệm 2. H. Làm thí nghiệm 2 trong nhóm

Từ kết quả thí nghiệm thu đợc đối chiếu với câu trả lời và hoàn thành phần kết luận.

G. Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm cùng thảo luận để đa ra phơng án trả lời câu C1, C2, C3 phần vận dụng.

H:

- Hoạt động nhóm, thảo luận câu hỏi. - Đại diện nhóm đa ra phơng án trả lời. - Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.

- Sau khi cọ xát : thớc nhựa hút vụn giấy.

+ Kết luận: Nhiều vật sau khi

cọ xát có khả năng hút các vật khác.

2. Thí nghiệm 2.

- Cọ xát mảnh phim nhựa. - Đặt bút thử điện vào mảnh phim nhựa đã nhiễm điện thấy bóng đèn của bút thử điện sáng.

+Kết luận : Nhiều vật khi bị cọ

xát có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.

II. Vận dụng.

+C1. Lợc và tóc cọ xát→lợc và

tóc đều nhiễm điện→lợc nhựa

hút kéo tóc thẳng ra.

+C2. Khi thổi luồng gió làm bụi

bay. Cánh quạt quay cọ xát vào

k2 →cánh quạt bị nhiễm điện

→Cánh quạt hút các hạt bụi gần

15'

G. Chính xác câu trả lời.

nó, mép cách quạt bị nhiẽm điện nhiều nhất do cọ xát nhiều nên ở mép cánh quạt bụi bám nhiều nhất.

+C3. Gơng, kính , màn hình ti vi

khi cọ xát với khăn lau khô thì bị nhiễm điện nên chúng hút các bụi vải khô.

4. Củng cố. (3 )

? Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ điều gì

Đọc phần : “Có thể em cha biết” trả lời tình huống đặt ra ở đầu bài học. H. Trả lời câu hỏi , giải thích tình huống.

5. Hớng dẫn (1 ).

- Học bài theo vở ghi, sách giáo khoa.

- Làm bài 17.1- 17.3 (SBT), đọc trớc bài mới.

IV. Rút kinh nghiệm.

... ...

Ngày soạn: .../01/2010 Tuần 20

Ngày dạy: .../01/2010 Lớp dạy: 7A, B, C

Tiết 20.

Bài 18. Hai loại điện tích



I. Mục tiêu.

- Biết có hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm; hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

- Nêu đợc cấu tạo của nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dơng và các (e) mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân; nguyên tử trung hòa về điện.

- Biết vật mang điện âm do nhận thêm (e), vật mang điện dơng do mất bớt (e).

* Chuẩn bị cho cả lớp: Hình vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử.

* Chuẩn bị cho các nhóm:

- 3 mảnh ni lông màu trắng đục, 1 trục quay. - 1 bút chì, 1 kẹp giấy

- 2 thanh nhựa sẫm màu, 1 mảnh len, 1 mảnh lụa, 1 thanh thủy tinh.

III. Tiến trình lên lớp.

1. n định (1 ).

2. Kiểm tra bài cũ (3 )

? Vì sao vào những ngày hanh khô khi cởi áo len trong tối thì thấy tiếng lách tách và thấy chớp sáng li ti.

Gv: Nhận xét →cho điểm.

3. Bài mới :

Hoạt động của thày và trò Nội dung T/g

G. ở bài trớc ta biết có thể làm nhiễm

điện cho vật bằng cách cọ xát, các vật nhiễm điện có thể hút các vật nhẹ khác. Nếu để 2 vật nhiễm điện gần nhau thì chúng sẽ tơng tác với nhau ntn ? H. Đa ra dự đoán

G. Trên cơ sở dự đoán của H →bài học

G. Yêu cầu H đọc TN1 tìm hiểu các dụng cụ cần thiết và cách tiến hành thí nghiệm. H. Tìm hiểu dụng cụ TN và cách tiến hành TN.

G. Chia nhóm, phát dụng cụ TN cho các nhóm, yêu cầu H làm thí nghiệm

H. Nhận dụng cụ, tiến hành làm TN trong nhóm.

G. Lu ý H cách cọ xát khi làm thí nghiệm, yêu cầu H trả lời câu hỏi:

? Hai mảnh ni lông khi cùng cọ xát vào

Một phần của tài liệu Giao an ly 7(Tron bộ) (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w