Các nguồn âm có đặc điểm chung gì ?

Một phần của tài liệu Giao an ly 7(Tron bộ) (Trang 31 - 34)

chung gì ?

5'

9'

H. Đọc yêu cầu thí nghiệm, làm thí nghiệm theo yêu cầu

? Vị trí cân bằng của dây cao su là gì H. Nêu đợc: VTCB của dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đờng thẳng G. Yêu cầu H trả lời C3

H. Từ kết quả thí nghiệm trả lời C3 G. Cho H thay cốc thuỷ tinh mỏng bằng mặt trống: ? Phải kiểm tra nh thế nào để biết mặt trống có rung động không

H. Đa ra phơng án ( để giấy nhẹ lên mặt trống ... )

G. Thông báo: Sự rung động qua lại VTCB của dây cao su, thành cốc, mặt trống ...gọi là dao động

Yêu cầu H làm thí nghiệm 3 trả lời C5 H. Làm thí nghiệm, trả lời C5 và hoàn thành phần kết luận

G. Yêu cầu H trả lời câu C6, C7, C8, C9 phần vận dụng

H. Suy nghĩ cá nhân kết hợp với trao đổi trong nhóm đa ra câu trả lời

G. Theo dõi, gợi ý nếu H còn gặp khó khăn

*TN1:

+C3. Dây cao su dao động

( rung động ) và phát ra âm

*TN2:

+C4. Mặt trống phát ra âm

Sự rung động qua lại VTCB của dây cao su, thành cốc... gọi là dao động

*TN3:

+C5. Âm thoa có dao động

*KL:

Khi phát ra âm các vật đều dao động ( rung động ) III.Vận dụng +C6. +C7. +C8. +C9. 7' 4. Củng cố (2 )

? Các vật phát âm có chung đặc điểm gì

5. HDVN (1 )

- Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài 10.1 - 10.5 ( Sbt ) - Đọc phần: “ Có thể em cha biết ” và đọc trớc bài mới

... ...

Ngày soạn: .../11/2009 Tuần 12

Ngày dạy: .../11/2009 Lớp dạy: 7A, B, C

Tiết 12

Bài 11. độ cao của âm

 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục tiêu

- Nêu đợc mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm

- Sử dụng đợc thuật ngữ âm cao ( bổng ), âm thấp ( trầm ) và tần số khi so sánh hai âm

II. Chuẩn bị

* Gv: - Soạn giáo án

Chuẩn bị cho lớp:

+ 1 con lắc đơn có l = 20 cm, 1 con lắc đơn có l = 40 cm + 1 đĩa quay có đục lỗ gắn với động cơ, 1 tấm bìa

Chuẩn bị cho các nhóm: 2 thớc đàn hồi hoặc lá thép mỏng dài 30 cm và 20 cm đợc vít chặt vào hộp gỗ rỗng

*Hs: Nghiên cứu bài theo hớng dẫn của Gv.

III.Tiến trình hoạt động dạy học trên lớp

1. ổn định (1 )

Kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ (7 ) ’ G .Yêu cầu 2 H: G .Yêu cầu 2 H:

? Các nguồn âm có đặc điểm nào giống nhau, chữa bài 10.2 ( Sbt )

? Chữa bài 10.3, trình bày kết quả bài 10.5 ( Sbt ) H. Trả lời, làm bài

G. Chính xác, cho điểm

3. Tiến trình bài mới:

G. Cây đàn bầu, đàn nhị chỉ có 1 dây. Vậy tại sao khi gảy lại cho ta những âm trầm, bổng khác nhau ? -> Bài mới. G. Bố trí thí nghiệm nh hình 11.1, h- ớng dẫn H cách xác định số dao động của vật trong thời gian t = 10s -> từ đó tính số dao động trong 1s

Yêu cầu H chú ý kéo con lắc ra khỏi VTCB và đếm số dao động trong 10s H. Lắng nghe phần hớng dẫn để biết thế nào là 1 dao động

? Đếm số dao động của hai con lắc trong 10s -> tính số dao động trong 1s G. Yêu cầu H đọc dòng thông báo để trả lời câu hỏi: Tần số là gì ?

H. Đọc SGK, trả lời, ghi vở

G. Thông báo đơn vị của tần số và kí hiệu, yêu cầu H trả lời C2

H. Trả lời C2

G. Yêu cầu H làm TN3 trớc TN2 (TN3 phân biệt âm trầm, bổng rõ hơn)

H. Làm thí nghiệm trong nhóm, chú ý lắng nghe phân biệt âm phát ra ở cùng 1 hàng lỗ khi đĩa quay nhanh, chậm để từ đó nêu đợc:

Đĩa quay nhanh: Âm bổng Đĩa quay chậm: Âm trầm

G. Yêu cầu H tiếp tục làm TN2 trong nhóm, trả lời C2

H. Làm thí nghiệm 2, nêu kết quả , thảo luận hoàn thành phần kết luận

Một phần của tài liệu Giao an ly 7(Tron bộ) (Trang 31 - 34)