Âm to, âm nhỏ Biên độ dao động

Một phần của tài liệu Giao an ly 7(Tron bộ) (Trang 36 - 37)

G. Có ngời thờng có thói quen nói to, có ngời thì lại nói nhỏ. Song khi ta hét to đều thấy bị đau cổ. Vậy tại sao lại nói đợc to, nhỏ ? Tại sao nói to quá lại thấy đau cổ họng -> Bài mới

G. Yêu cầu H đọc TN SGK

H. Đọc SGK, tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm G. Kiểm tra thông tin thu thập đợc của H, yêu cầu H làm thí nghiệm và hoàn thành bảng 1

H. Làm thí nghiệm trong nhóm, từ kết quả thí nghiệm hoàn thành bảng 1 G. Yêu cầu H nêu các phơng án thí nghiệm khác để minh hoạ

H. Đa ra các phơng án khác G. Yêu cầu H hoàn thành câu C2 H. Hoàn thành câu C2

G. Yêu cầu H tiếp tục làm thí nghiệm 2, từ kết quả thí nghiệm trả lời câu C3

I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động động

*TN1:

C1.

- Nâng thớc lệch nhiều -> đầu thớc dao động mạnh -> âm phát ra to - Nâng thớc lệch ít -> đầu thớc dao động yếu -> âm phát ra nhỏ

Biên độ dao động: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với VTCB của nó C2. .... nhiều (ít) .... lớn (nhỏ) ...to (nhỏ). *TN2 C3. .... nhiều (ít) .... lớn 2' 15'

và hoàn thành phần kết luận

H. Làm thí nghiệm, trả lời C3 và hoàn thành phần kết luận

G. Yêu cầu H đọc SGK trả lời câu hỏi: ? Đơn vị đo độ to của âm là gì? Kí hiệu H. Tìm hiểu SGK, trả lời câu hỏi

G. Thông báo: Để đo độ to của âm ng- ời ta sử dụng máy đo, giới thiệu độ to của 1 số âm trong bảng

? Độ to của âm là bao nhiêu thì làm đau tai

H. Nêu đợc≥30 dB làm đau nhức tai

G. Yêu cầu H hoàn thành, trả lời các câu trong phần vận dụng

H. Trả lời

G. Phân tích, chính xác

(nhỏ) ...to (nhỏ).

KL: ... to ... biên độ ...

Một phần của tài liệu Giao an ly 7(Tron bộ) (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w