Những loại thức ăn của tơm, cá:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 (Trang 77 - 78)

b. Vào bài mới:

* Hoạt động 1: Những loại thức ăn của tơm, cá.

Yêu cầu: Biết được thức ăn của tơm, cá gồm những loại nào.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

_ Yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK và cho biết:

+ Thức ăn tơm, cá gồm mấy loại?

_ Giáo viên treo hình 82, yêu cầu học sinh quan sát, kết hợp đọc thơng tin mục 1 và trả lời các câu hỏi:

+ Thức ăn tự nhiên là gì?

+ Em hãy kể tên một số loại thức ăn tự nhiên mà em biết.

+ Thức ăn tự nhiên gồm cĩ mấy loại? _ Giáo viên nhận xét và giải thích thêm. Ngồi các động vật, thực vật làm thức ăn cho tơm, cá thì các chất mùn bã hữu cơ cĩ trong nước cũng là nguồn thức ăn rất giàu chất dinh dưỡng đối với các lồi tơm, cá. _ Giáo viên hỏi tiếp:

+ Thực vật phù du bao gồm những loại nào?

_ Giáo viên giải thích ví dụ rõ hơn. + Thực vật bậc cao gồm những loại nào? + Động vật phù du bao gồm những loại nào?

+ Động vật đáy cĩ những loại nào?

_ Yêu cầu học sinh chia nhĩm, thảo luận và hồn thành bài tập trong SGK

_ Học sinh đọc thơng tin và trả lời:

 Gồm cĩ 2 loại: + Thức ăn tự nhiên. + Thức ăn nhân tạo

_ Học sinh quan sát, đọc thơng tin và trả lời:

 Thức ăn tự nhiên là loại thức ăn cĩ sẵn trong tự nhiên, rất giàu chất dinh dưỡng.  Học sinh kể tển một số loại thức ăn tự nhiên.  Gồm cĩ 4 loại: + Thực vật phù du + Thực vật bậc cao + Động vật phù du + Động vật đáy _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh trả lời:

 Gồm những loại: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu.

_ Học sinh lắng nghe.

 Gồm cĩ: Rong đen lá vịng, rong lơng gà.

 Gồm cĩ: Trùng túi trong, trùng hình tia, bọ vịi voi.

 Gồm cĩ: Giun mồm dài, ốc củ

I. Những loại thứcăn của tơm, cá: ăn của tơm, cá:

1. Thức ăn tự nhiên:

_ Thức ăn tự nhiên là thức ăn cĩ sẵn trong nước, rất giàu dinh dưỡng. _ Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ. 2. Thức ăn hỗn hợp: _ Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp trực tiếp cho tơm, cá.

_ Cĩ 3 nhĩm: + Thức ăn tinh + Thức ăn thơ + Thức ăn hỗn hợp

Giáo án cơng nghệ khối 7 - Năm học 2008 - 2009

_ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt, ghi bảng. _ Giáo viên treo hình 83, yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục 2, kết hợp quan sát hình và cho biết:

+ Thức ăn nhân tạo là gì?

+ Thức ăn nhân tạo gồm mấy loại?

_ Giáo viên yêu cầu nhĩm cũ thảo luận, kết hợp quan sát hình và trả lời các câu hỏi trong SGK

+ Thức ăn tinh gồm những loại nào? + Thức ăn thơ gồm những loại nào?

+ Thức ăn hỗn hợp cĩ đặc điểm gì khác so với những loại thức ăn trên?

_ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt và ghi bảng.

cải.

_ Học sinh chia nhĩm, thảo luận và hồn thành bài tập.

_ Đại diện nhĩm trả lời, nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

_ Phải sắp xếp được:

+ Thực vật phù du: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu.

+ Thực vật bậc cao: Rong đen lá vịng, rong lơng gà.

+ Động vật phù du: Trùng túi trong, trùng hình tia, bọ vịi voi.

+ Động vật đáy: Giun mồm dài, ốc củ cải.

_ Học sinh ghi bài.

_ Học sinh quan sát hình, đọc thơng tin và trả lời:

 Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tơm, cá.

 Gồm cĩ 3 loại: + Thức ăn tinh + Thức ăn thơ + Thức ăn hổn hợp

_ Học sinh thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi:

_ Nhĩm trả lời, nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

 Gồm cĩ: Ngơ, cám, đậu tương.

 Gồm cĩ: Các loại phân hữu cơ.

 Thức ăn hỗn hợp cĩ đặc điểm là sử dụng tồn bộ các loại thức ăn và các chất khác.

_ Học sinh lắng nghe, ghi bài. * Hoạt động 2: Quan hệ về thức ăn.

Yêu cầu: Tìm hiểu về mối quan hệ của thức ăn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

_ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin SGK.

_ Giáo viên treo sơ đồ 10, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:

+ Thức ăn của thực vật thủy sinh, vi khuẩn là gì?

+ Thức ăn của động vật phù du gồm những loại nào?

+ Thức ăn của động vật đáy gồm những loại nào?

+ Thức ăn trực tiếp của tơm, cá là gì?

+ Thức ăn gián tiếp của tơm, cá là gì?

_ Học sinh nghiên cứu thơng tin SGK.

_ Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:

 Là các chất dinh dưỡng hịa tan trong nước.

 Là chất vẩn , thực vật thủy sinh, vi khuẩn.

 Là chất vẩn và động vật phù du.

 Là thực vật thủy sinh, động vật thủy sinh, động vật đáy, vi khuẩn.

 Mọi nguồn vật chất trong vực nước trực tiếp làm thức ăn cho các lồi sinh vật để rồi các lồi sinh vật này lại làm thức ăn cho cá, tơm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 (Trang 77 - 78)