Biện pháp cải tạo nước và đáy ao:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 (Trang 73 - 75)

quan hệ chặt chẽ với nhau: do đĩ phải tiến hành đầy đủ mới phát huy được tác dụng của mặt nước đối với tơm,cá.

_ Học sinh nghiên cứu và trả lời:

 Những ao ở miền núi, trung du, ao cĩ nhều thực vật thủy sinh, ao cĩ bọ gạo...

 Tạo điều kiện thuận lợi về thức ăn, oxi, nhiệt độ...cho thủy sản sinh trưởng phát triển tốt.

 Học sinh suy nghĩ trả lời:

Vd: thiết kế ao cĩ chỗ nơng sâu khác nhau để điều hịa nhiệt độ, diệt cơn trùng, bọ gậy, vệ sinh mặt nước, hạn chế sự phát triển quá mức của thực vật thủy sinh...

_ Học sinh lắng nghe, ghi bảng. _ Học sinh trả lời:

 Học sinh suy nghĩ trả lời. _ Học sinh lắng nghe, ghi bảng.

III. Biện pháp cải tạonước và đáy ao: nước và đáy ao: 1. Cải tạo nước ao: Bằng các biện pháp như trồng cây chắn giĩ, thiết kế ao cĩ chỗ nơng sâu khác nhau để điều hịa nhiệt độ, diệt cơn trùng, bọ gậy, vệ sinh mặt nước, hạn chế sự phát triển quá mức của thực vật thủy sinh... 2. Cải tạo đáy ao: Tùy từng loại đất mà cĩ biện pháp cải tạo phù hợp:

_ Đáy ao cĩ ít bùn thì tăng cường bĩn phân hữu cơ.

_ Nhiều bùn thì phải tát ao, vét bùn.

Giáo án cơng nghệ khối 7 - Năm học 2008 - 2009

4.Củng cố

Nêu câu hỏi từng phần để Học sinh trả lời

5.Kiểm tra – Đánh giá : Chọn câu trả lời đúng

a.Nhiệt độ giới hạn chung của tơm là 25 – 30oC b.Nước ao tù thì cĩ nhiều CO2 và khí mêtan

c.Nước cĩ ba màu chính : tro đục , vàng , đen

d.Sự chuyển động của nước đồng đều và liên tục sẽ giúp cho lượng O2 tăng lên , thức ăn phân bố đều , kích thích quá trình sinh sản của tơm, cá .

Đáp án : Đúng (b , d )

6.Nhận xét – dặn dị

Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.

_ Dặn dị: Về nhà học bài. trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài thực hành.

Tuần: XXXII Ngày

soạn:25/04/2008

Tiết: 45 Ngày

dạy:28/04/2008

BÀI 51: Thực hành

XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ, ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ pH CỦA NƯỚC NUƠI THỦY SẢN I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Biết cách đo nhiệt độ, xác định độ trong của nước bằng đĩa sếch xi, biết xác định độ pH bằng giấy đo pH.

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành.

3. Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

_ Hình 79, 80, 81 SGK phĩng to.

_ Nhiệt kế, đĩa sếch xi, thang màu pH chuẩn, giấy đo pH.

2. Học sinh:

Xem trước bài 51.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Giáo án cơng nghệ khối 7 - Năm học 2008 - 2009

_ Để nâng cao chất lượng của nước nuơi tơm, cá ta cần phải làm gì?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài mới: (2 phút)

Mơi trường nước mang tính chất quyết định đến hiệu quả, năng suất và chất lượng sản phẩm thủy sản, trong đĩ các yếu tố quyết định mơi trường nước cĩ thích hợp hay khơng là nhiệt độ, độ trong và độ pH. Làm sao để xác định những thành phần này cĩ thích hợp hay khơng? Đây là nội dung của bài thực hành hơm nay.

b. Vào bài mới:

* Hoạt động 1: Mẫu nước và dụng cụ cần thiết. Yêu cầu: Biết được những mẫu nước và dụng cụ để tiến hành thực hành.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục I và cho biết:

+ Để thực hành bài này ta cần những dụng cụ nào?

_ Giáo viên giới thiệu, nêu yêu cầu của bài thực hành.

_ Yêu cầu học sinh chia nhĩm và ghi vào tập.

_ Học sinh đọc và cho biết:

 Học sinh trả lời theo mục I SGK. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh chia nhĩm và ghi bài. I. Mẫu nước và dụng cụ cần thiết: _ Nhiệt kế. _ Đĩa sếch xi.

_ Thang màu pH chuẩn.

_ 2 thùng nhựa đựng nước nuơi cá cĩ chiều cao tối thiểu là 60 – 70cm. đường kính thùng 30cm.

_ Giấy đo pH.

* Hoạt động 2: Quy trình thực hành.

Yêu cầu: Nắm vững các bước thực hiện quy trình.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các bước trong mục I SGK.

_ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thực hành.

_ Yêu cầu 1 học sinh khác đọc và 1 học sinh làm lại cho các bạn xem.

_ Sau đĩ xác định nhiệt độ của 2 mẫu nước đĩ.

_ Giáo viên yêu cầu học sinh xem các bước trong quy trình đo độ trong của nước.

_ Giáo viên thực hiện từng bước của quy trình, yêu cầu học sinh quan sát, theo dõi. Sau đĩ hướng dẫn học sinh xác định được độ trong vừa đo được.

_ Yêu cầu học sinh đọc các bước trong quy trình đo độ pH bằng phương pháp đơn giản.

_ Sau đĩ giáo viên làm trước cho học sinh xem và yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn khác xem kỹ hơn.

_ Sau đĩ yêu cầu học sinh đĩ xác định xem mẫu nước của mình cĩ

_ Học sinh đọc các bước trong mục I.

_ Học sinh quan sát, theo dõi giáo viên làm thực hành. _ 1 học sinh đọc và 1 học sinh khác làm lại thực hành. _ Xác định nhiệt độ của 2 mẫu nước đĩ. _ Học sinh đọc các bước trong quy trình đo độ trong của nước.

_ Học sinh theo dõi, quan sát cách thực hành của giáo viên và chú ý cách xác định độ trong nước của giáo viên.

_ Học sinh đọc.

_ Học sinh quan sát, theo dõi cách làm của giáo viên và cách làm của bạn trong lớp. _ Học sinh xác định độ pH mẫu nước của mình.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w