electron
B. Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị một số bài tập củng cố
- HS: ôn tập kĩ kiến thức bài trước, làm đầy các bài tập về nhà
C. Kiểm tra bài cũ:
- Xác định chất oxi hoá, chất khử, viết quá trình oxi hoá, quá trình khử trong các phản ứng oxi hoá - khử sau.
1) 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
2) 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
3) 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl 4) Hg(NO3)2 Hg + 2NO2 + O2
D. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- GV: làm một số ví dụ và giảng giải theo từng bước để học sinh nắm rõ 4 bước.
- Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố, xác định chất khử, chất oxi hoá, ghi quá trình khử, quá trình oxi hoá?
- Để số e chất khử cho=số e chất oxi hoá nhận thì ta cần nhân quá trình khử, quá trình oxi hoá cho bao nhiêu?
bội số chung nhỏ nhất là 20, chia cho 5e của quá trình oxi hoá ta có hệ số 4, chia cho 4e của quá trình khử ta có hệ số điền các hệ số vào phương trình
II. Lập PTHH của phản ứng oxi hoá -khử: theo phương pháp thăng bằng khử: theo phương pháp thăng bằng electron
-dựa theo nguyên tắc:
tổng số e chất khử cho=tổng số e chất oxi hoá nhận
Thí dụ 1:
P + O2 P2O5
Bước 1: xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm ra chất oxi hoá, chất khử
0 0 +5 -2
P + O2 P2O5
chất khử chất oxi hoá
Bước 2,3: viết quá trình oxi hoá và quá trình khử - tìm hệ số thích hợp.
0 +5
x 4 P P + 5 (quá trình oxi hoá ) 0 -2
x 5 O + 4e 2O (quá trình khử)
Bước 4: đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào phản ứng, kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế:
Hướng dẫn hs cách viết gộp các bước
Hoạt động2:
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và rút ra ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử.
4P + 5O2 2P2O5Thí dụ 2: Thí dụ 2: +3 -2 +2 -2 0 +4 -2 Fe2O3 + 3CO Fe + 3CO2 +3 0 x 2 Fe + 3e Fe (quá trình khử) +2 +4
x 3 C C + 2e (quá trình oxi hoá)