Hs viết PTHH của phản ứng: +2 +

Một phần của tài liệu GA 10 CB RẤT HAY (Trang 46 - 51)

0 +1 +2 0

Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

- Dựa vào số oxi hoá, xác định vai trò các chất?

Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm

Lưu ý: Dùng đinh sắt nhỏ hoặc đoạn dây sắt dài khoảng 2cm, đã đánh sạch

Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:

- Hiện tượng: lớp kim loại đồng được giải phóng phủ trên bề mặt đinh (hoặc dây) sắt. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần

- Hs viết PTHH của phản ứng: +2 0 +2 0

CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu

Thí nghiệm 3:Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit

Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm

Lưu ý: Hs dùng ống nhỏ giọt nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm đựng hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4, lắc ống nghiệm nhẹ và đều

Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:

- Hiện tượng: màu tím của dung dịch KMnO4 sẽ mất dần đi khi nhỏ từng giọt dung dịch này vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4. Đến khi màu tím của KMnO4 không nhạt đi thì dừng không nhỏ tiếp KMnO4 nữa

Hs viết PTHH của phản ứng:

+7 +2 +3 +2

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

Công việc sau buổi thực hành

- GV: + Nhận xét đáng giá buổi thực hành + Nhắc hs viết bản tường trình

- HS: thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học -GV: kiểm tra, cho điểm

- HS: Ôn tập các kiến thức chương 1, 2, 3, 4 chuẩn bị ôn tâp thi học kì

Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I

A. Mục tiêu:HS hiểu: HS hiểu:

- Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo chất thuôc 3 chương I, II, III

- Học sinh hiểu và vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học để làm các bài tập, chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học các phần tiếp theo của chương trình

Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập và hệ thống kiến thức

B. Chuẩn bị:

- Cho học sinh tự ôn lại kiến thức lý thuyết và bài tập, có tham khảo 1 số bảng tổng kết đã có ở các bài luyện tập của chương

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử các

nguyên tố: Z = 7; Z = 10; Z = 17; Z = 19. Cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.

Bài 2: Viết công thức electron, công thức cấu

tạo của các chất sau: CO2, C2H6,

Bài 3: Tổng điện tích hạt nhân nguyên tử của

2 nguyên tố A và B thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn là 23. Xác định A và B.

Bài 4: Xác định số oxi hóa của các nguyên

tố trong phân tử trung hòa và ion sau: Fe3O4, FexOy, NnOm, − 3 NO , 2− 4 SO , − 2 3 CO

Bài 5: Cân bằng các phương trình hóa học

sau:

a.Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O b.FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Học sinh viết cấu hình electron nguyên tử, dựa vào cấu hình electron suy ra chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm;

Dựa vào số lớp, số electron lớp ngoài cùng suy ra chu kỳ và nhóm. O=C=O, H H C H H C H H | | | | − − − ,

Suy ra công thức electron.

- A và B cách nhau 8 nguyên tố hoặc 18 nguyên tố → ZA, ZB. 4 3 / 8 3O Fe+ , +Fe2y/xxOy, +N2mn/nOm − + 3 5 O N , + 2− 4 6 O S , + 2− 3 4 O C

Tiết 37: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN

A. Mục tiêu:HS hiểu: HS hiểu:

- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.

- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm.

- Cấu hình electron n/c của các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hh cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.

- Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất trong nhóm halogen Kĩ năng:

- Viết cấu hình electron lớp n/c của nguyên tử F, Cl, Br, I

- Dựa vào cấu hình electron lớp n/c và một số tính chất khác của các nguyên tử, dự đoán tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.

- Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.

- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng

B. Chuẩn bị:

- GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng bảng dài)

- HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:

GV: Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. GV: Bổ sung Atati không gặp trong tự nhiên, nó được điều chế nhân tạo nên xét chủ yếu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ

Hoạt động 2:

GV: Halogen có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng? Phân bố lớp nào trong nguyên tử?

Yêu cầu rút ra nhận xét:

+Cấu hình e n/c chung cho nhóm halogen? + khuynh hướng đặc trưng?

+ Tính chất hoá học cơ bản?

Hoạt động 3:

Quan sát bảng đặc điểm của các nguyên tố halogen hãy cho biết tính chất vật lý của chúng thay đổi như thế nào?

Hoạt động 4:

- Có nhận xét gì về độ âm điện?

I.Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn

Gồm: F (Flo), Cl (Clo), Br (Brom), I (Iốt), At (Atatin) (là nguyên tố phóng xạ);

Thuộc nhóm VIIA, đứng ở cuối mỗi chu kỳ, trước các khí hiếm.

II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo

phân tử

Có 7 electron lớp ngoài cùng (2e ở phân lớp s và 5e ở phân lớp p);

Cấu hình electron ở dạng tổng quát: ns2np5; Phân tử gồm 2 nguyên tử: :X :X : •• •• •• •• → X−X → X2

Liên kết trong phân tử X2 không bền dễ tách thành nguyên tử → halogen hoạt động hóa học mạnh để thu thêm 1e.

- Tính chất hóa học của các halogen là tính oxi hóa mạnh

III.Sự biến đổi tính chất.

1. Sự biến đổi tính chất vật lý của các đơn chất

Đi từ flo đến iot:

- trạng thái tập hợp: khí lỏng  rắn

Yêu cầu hs giải thích:

+ vì sao trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá -1, các nguyên tố còn lại, ngoài số oxi hoá -1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7?

Hoạt động 5:

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau nên tính chất hóa học của các halogen như thế nào?

- Màu sắc: đậm dần

- T0 s, t0

nc : tăng dần

2. Sự biến đổi độ âm điện

Độ âm điện tương đối lớn;

Đi từ F → I độ âm điện giảm;

F trong các hợp chất có số oxi hóa là −1, các nguyên tố còn lại ngoài mức oxi hóa là −1 còn có mức oxi hóa là +1, +3, +5, +7.

vì flo có độ âm điện lớn nhất chỉ hút e nên chỉ có số oxi hoá -1, các nguyên tố còn lại có thể tạo thành 1, 3, 5, 7 e độc thân ở trạng thái bị kích thích nên có thể nhường 1, 3, 5, 7 e nên ngoài số oxi hoá -1 còn có thêm số oxi hoá +1, +3, +5, +7

3. Sự biết đổi tínhc hất hóa học của các đơn chất đơn chất

- Tính chất hóa học giống nhau của các đơn chất;

- Tính chất hóa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các halogen giống nhau;

- Halogen là những phi kim điển hình, tính oxi hóa giảm từ F → I;

- Halogen oxi hóa hầu hết các kim loại tạo muối halogenua;

- Halogen oxi hóa hyđro tạo ra hợp chất khí hyđrohalogenua, thứ này tan trong nước tạo axit halogenhiđric.

D. Cũng cố

+ tính oxi hoá mạnh của các halogen là dễ nhận 1e + tính oxi hoá giảm dần từ F đến I

+ sự giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất của chúng

Tiết 38: CLO

A. Mục tiêu:HS hiểu: HS hiểu:

- Một số tính chất vật lý, ứng dụng phương pháp điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiêp, Cl2 là chất khí độc hại;

- Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử.

Kĩ năng:

- Quan sát, dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học cơ bản của clo

- Viết ptpư minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.

- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng

B. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ về Clo

- HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà

C. Kiểm tra bài cũ:

- Những tính chất hóa học chung của halogen là gì?

D. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:

GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và rút ra tính chất vật lý của clo. - Trạng thái, mùi, màu, độc hay không độc? - Nặng hay nhẹ hơn không khí?

- Tan trong nước hay không?

Hoạt động 2:

- So sánh độ âm điện của Cl với O và F ta có kết luận điều gì về số oxi hóa của Cl trong hợp chất với 2 nguyên tố này?

- Trong phản ứng hóa học Cl có khuynh hướng nhận hay cho electron?

Hoạt động 3:

- Phản ứng giữa kim loại với Cl2 xảy ra như thế nào?

- Lấy ví dụ minh họa.

Hoạt động 4:

Trong bóng tối, t0 thường Cl2 hầu như không phản ứng với H2, khi chiếu sáng phản

I . Tính chất vật lý

- Khí màu vàng lục, mùi xốc, độc; - Nặng gấp 2,5 lần không khí; - Tan trong nước;

- Dung dịch Cl2 có màu vàng nhạt; - Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

Một phần của tài liệu GA 10 CB RẤT HAY (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w