Tính chất hoá học của lưu huỳnh

Một phần của tài liệu GA 10 CB RẤT HAY (Trang 72 - 73)

S có các số oxi hóa sau: -2, 0, +4, +6 => Đơn chất lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

1. Lưu huỳnh tác dụng với kim lọai vàhiđro hiđro

+ Tác dụng với kim loại:

GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng Fe tác dụng với S, H2 tác dụng với S. Xác định sự thay đổi số oxi hoá của lưu huỳnh từ đó rút ra nhận xét?

GV: Bổ xung Hg tác dụng với S ngay ở nhiệt độ thường.

Hoạt động 6:

GV: Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học của phản ứng S tác dụng với O2, F2. Yêu cầu HS xác định sự thay đổi về số oxi hoá của lưu huỳnh, từ đó cho nhận xét?

Hoạt động 7:

GV: Hướng dẫn HS đọc SGK và liên hệ thực tiễn rút ra những ứng dụng của lưu huỳnh. GV: yêu cầu HS nghiên cứu thêm SGK.

Hoạt động 8:

GV: Yêu cầu các em nghiên cứu SGK và tóm tắt trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh?

S + Cu →to CuS 0 0 -2 S + Fe o t → FeS + Tác dụng với H2: 0 0 -2 S + H2 → H2S

=> Trong các phản ứng này S thể hiện tính oxi hóa:

0 -2

S+ 2e→S.

S tác dụng với Hg ngay ở nhiệt độ thường:

0 0 -2

S + Hg → HgS

2. Tác dụng với phi kim

- ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng được với nhiều phi kim mạnh hơn:

0 0 +4 -2S + O2 S + O2 o t → SO2. 0 0 +6-1 S + F2 o t → SF6.

=> Trong các phản ứng này, S thể hiện tính khử:

0 +4

S → S + 4e

0 +6

S → S + 6e.

Một phần của tài liệu GA 10 CB RẤT HAY (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w