Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành 1 Điều chế và chứng minh tính khử của

Một phần của tài liệu GA 10 CB RẤT HAY (Trang 90 - 92)

1. Điều chế và chứng minh tính khử của hidro sunfua

- HS tiến hành theo hướng dẫn

+ H2S cháy trong kk với ngọn lửa xanh nhạt( nếu có lẫn màu vàng có thể do ống d.khí làm = th.tinh kiềm)

2. Tính khử của lưu huỳnh đioxit

- HS tiến hành theo hướng dẫn

+ d d KMnO4 mất màu tím vì SO2 là c.khử td KMnO4 (c.oxh mạnh) tạo thành chất MnSO4

và K2SO4 không màu

+ Khi dẫn SO2 vào d d H2S, d d bị vẩn đục do tạo kết tủa S màu vàng

3. Tính oxh của lưu huỳnh đioxit

- HS tiến hành theo hướng dẫn

4.Tính oxh của axit sunfuric đặc

- + Màu trắng của đường(bột) chuyển dần sang màu đen của than

II. Viết tường trình thí nghiệm

Tên bài thực hành:

Họ và tên học sinh trong nhóm: Lớp:

Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Phương trình hoá học

1. Điều chế và chứng minh tính khử của hidro sunfua 2. Tính khử của lưu huỳnh đioxit

đioxit

4.Tính oxh của axit sunfuric đặc

D. Cũng cố

- Giáo viên nhạn xét ưu khuyết điểm của buổi thực hành.

- Giáo viên cho học sinh thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm.

Tiết 61:TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

A. Mục tiêu:

HS hiểu:

- Khái niệm về tốc độ phản ứng.

- Sự ảnh hưởng của các yếu tố (nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác) đến tốc độ phản ứng.

Kĩ năng:

- Nhận biết về sự thay đổi tốc độ phản ứng.

- Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng B. Chuẩn bị

- GV: Một số ví dụ và bài tập liên quan đến tốc độ phản ứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS: Xem bài trước ở nhà C. Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV cho HS làm và quan sát thí nghiệm để hình thành khái niệm tốc độ pứ ( SGK ) - Gv y/c HS ( thảo luận ) tìm trong t.tế, c.sống những pứ m.họa cho loại pứ xảy ra nhanh, chậm?

- Kết luận : Các pứhh khác nhau xảy ra

nhanh chậm rất khác nhau. Để đánh giá mức độ nhanh chậm của pứhh, người ta dùng khái niệm tốc độ pứhh

- Gv y/c HS nhận xét về sự thay đổi nồng độ ( h. 7.1 )các chất trong pứhh để thấy được mối l.hệ giữa tốc độ pứ với sự biến đổi nồng độ các chất trong pứ

- Khi 1 pứhh xảy ra, nồng độ các chất pứ và các chất sản phẩm của pứ biến đổi n.t.n?

- Kết luận : Như vậy, có thể dùng độ biến

thiên nồng độ của 1 chất bất kỳ trong pứ làm thước đo tốc độ pứ

- GV b/diễn: Cho vào 2 ống n0, mỗi ống 1 hạt Zn như nhau, rót vào ( ống 1) 5ml d.d H2SO4

0,1 M và rót vào ( ống 2) 5ml d.d H2SO4 0,01 M --> Q. sát bọt khí hidro thoát ra ở 2 ống n0

và rút ra kết luận?

- Gv y/c HS nhắc lại kiến thức :

- Ở những pứ có chất khí t.gia, khi áp suất tăng nồng độ chất khí tăng theo, nên ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ pứ cũng giống như ảnh hưởng của nồng độ --> Kết luận? - Gv h/d Hs q. sát t.n0 đã mô tả trong SGK ( hình 7.2 ) --> Nhận xét ?

- Tại sao nhiệt độ ảnh hưởng ảnh hưởng đến tốc độ pứ? ( pứ hh xảy ra nhờ sự va chạm của các chất pứ: Tăng t0 -> chuyển động nhiệt tăng -> tần số va chạm tăng )

- Tần số va chạm của các chất pứ ph.thuộc

Một phần của tài liệu GA 10 CB RẤT HAY (Trang 90 - 92)