Bờ lục địa là nơi lớp vỏ lục địa tiếp giáp với lớp vỏ đại dương. Có 2 loại bờ lục địa. Bờ lục địa thụ động là nơi vỏ lục địa và vỏ đại dương nối liền chặt với nhau. Vì đó không phải là ranh giới địa tầng, nên ít các hoạt động kiến tạo xảy ra ở đây. Bờ lục địa ở cả 2 mặt của Đại Tây Dương đều là thềm thụ động. Ngược lại, bờ lục địa chủ động là nơi hội tụ ranh giới địa tầng, nơi thạch quyển của đại dương chìm bên dưới lục địa ở khu vực rút trừ. Bờ lục địa phía Tây của Nam Mỹ là thềm lục địa chủ động.
Passive Continental Margins
Recall from Chapter 6 that, about 250 million years ago, all of Earth's continents were joined into the supercontinent called Pangea. Shortly thereafter, Pangea began to rift apart into the continents as we know them today. The Atlantic Ocean opened as the east coast of North America separated from Europe and Africa. As Pangea broke up, the continental crust fractured and thinned near the fractures ( Figure 15.26A). Basaltic magma rose at the new spreading center, forming oceanic crust between North America and Africa ( Figure 15.26B). All tectonic activity then focused on the spreading MidAtlantic Ridge, and no further tectonic activity occurred at the continental margins; hence the term passive
continental margin (Figure 15.26C).
Bờ lục địa thụ động
Ở chương 6 chúng ta đã biết khoảng 250 triệu năm trước đây, tất cả các châu lục trên Trái Đất gắn chặt lại với nhau thành một siêu lục địa gọi là Pangea. Sau đó một khoảng thời gian ngắn, Pangea bắt đầu nứt và tách thành các lục địa như ngày nay. Đại Tây Dương đã mở ra khi bờ biển phía đông của Bắc Mỹ tách
ra từ Châu Âu và Châu Phi. Khi Pangea nứt, vỏ lục địa đứt gãy và những chố đứt gãy trở nên mảnh hơn. Macma bazzan trào lên ở khu vực phân bố mới, hình thành nên vỏ đại dương ở giữa Bắc Mỹ và Châu Phi. Tát cả các hoạt động kiến tạo địa chất này về sau tập trung vào những dải song giữa Đại Tây Dương, và không có hoạt động kiến tạo nào xảy ra ở Bờ lục địa, từ đó mới có thuật ngữ “Bờ lục địa thụ động”.