Trái đất đang nóng lên và mực nước biển dâng lên

Một phần của tài liệu bai giang hot (Trang 78 - 79)

Trong lịch sử địa chất, mực nước biển đã lien tục dâng lên và hạ xuống. Xuyên suốt lich sử Trái Đất, các bờ biển cũng đã nhô lên và chìm xuống. Trong thời gian 40000 năm qua, mực nước biển đã dao động khoảng150 mét, chủ yếu là để phản ứng lại sự lớn lên và sự tan chảy của các dòng sông băng. (Hình 16,39). Khoảng 18000 năm về trước, mực nước biển bắt đầu tăng nhanh chóng và cho đến khoảng 7000 năm trước đây thì nó bắt đầu hạ. Cùng lúc đó, cũng khoảng cách đây 7000 năm về trước, loài người bắt đầu xây dựng các thành phố. Như vậy, nền văn minh đã phát triển trong suốt một thời gian ngắn khi mực nước biển đã tương đối ổn định.

Shore-based gauging stations and satellite radar studies agree that global sea level is presently rising at about 3 millimeters (about the thickness of a nickel) per year. Thus if present rates continue, sea level will rise 20 centimeters in 100 years. Records from the last century indicate an average rise in sea level of 1 to 2 millimeters per year. Such a rise would be significant along very lowlying areas such as the Netherlands, Bangladesh, and islands such as those described in the introduction to this chapter. As explained previously, global warming causes sea level rise by two mechanisms. First, water expands when it is heated. Second, warm air temperatures cause glaciers to melt, which adds freshwater to the oceans. The expansion of seawater with increasing temperature is gradual because a small temperature increase causes a small sea-level rise. However, melting of glaciers can be caused by threshold mechanisms and therefore can occur rapidly. This topic was introduced in Chapter 13 and will be discussed further in Chapter 21.

Những nghiên cứu của các trạm thủy văn gần bờ biển và hệ thống rada ở các vệ tinh nhân tạo đều cho thấy mực nước biển đang dâng lên khoảng 3mm/ năm. (tương đương độ dày của1 tấm kền). Nếu cứ tiếp tục tốc độ này thì trong 100 năm tới, mực nước biển sẽ dâng lên 20 cm. Những ghi chép từ thế kỷ trước cho biết trung bình mỗi năm mực nước biển sẽ dâng từ 1 đến 2 mm. Như vậy, sự dâng cao mực nước biển này là vấn đề rất quan trọng đối với các vùng nằm thấp như Hà Lan, Băng-la-det và các hòn đảo như đã mô tả ở phần giới thiệu về chương này. Như đã giải thích trước đó, sự nóng lên của môi trường toàn cầu làm mực nước biển dâng lên theo hai cơ chế. Thứ nhất là khi nóng lên, nước giãn nở. Thứ hai là nhiệt độ không khí nóng làm cho các dòng sông băng tan chảy, điều này đã làm tăng thêm nước ngọt cho các đại dương. Vì một sự tăng nhiệt độ nhỏ làm mực nước biển dâng lên một lượng nhỏ nên khi nhiệt độ tăng, nước biển giãn nở từ từ, từng bước một. Tuy nhiên, sự tan chảy các sông băng có thể bị gây ra do các cơ chế giới hạn (cơ chế ngưỡng cửa) nên nó có thể xảy ra nhanh hơn. Vấn đề này đã được giới thiệu ở chương 13 và sẽ được thảo luận

kỹ hơn trong chương 21).

Consequences of rising sea level vary with location and economics. As mentioned in the introduction, some villages on South Pacific islands have

already been impacted. The wealthy, developed nations could build massive barriers to protect cities and harbors from a small sea-level rise. In regions where global sea-level rise is compounded by local tectonic sinking, dikes are already in place or planned. Portions of Holland lie below sea level, and the land is protected by a massive system of dikes. In London, where the high-tide level has risen by 1 meter in the past century, multimillion- dollar storm gates have been built on the Thames River. Venice, Italy, which is built over sea-level canals, has flooded frequently in recent years, and here, too, expensive engineering projects are underway. However, it is unlikely that people could protect against a dramatic sea-level rise. Coastal cities worldwide would be inundated.

Hậu quả của việc dâng mực nước biển tectonic đối với các vùng khác nhau và các nền kinh tế khác nhau thì khác nhau . Như đã đề cập trong phần giới thiệu, một số làng trên các hòn đảo ở Nam Thái Bình Dương đã bị ảnh hưởng. Các quốc gia giàu, đã phát triển thì có thể xây dựng những hàng rào lớn để bảo vệ các thành phố và các cảng biển khi mực nước biển dâng nhẹ. Ở những vùng mà mực nước biển dâng lên ngày càng cao do sự chìm xuống của các mảng kiến tạo, các đê chắn nước đã được xây dựng ở những nơi cần thiết hoặc đã có trong quy hoạch. Một phần lãnh thổ Hà Lan nằm dưới mực nước biển, và những vùng đất này được bảo vệ bởi một hệ thống đê lớn. Ở Luân-đôn, nơi mà trong thế kỷ vừa qua triều cường đã tăng lên 1 mét, rất nhiều cửa chắn báo trị giá hàng triệu USD đã được xây dựng trên sông Thames. Trong những năm gần đây, Venice (Italia) - thành phố được xây dựng trên kênh đào – đã bị ngập nước biển liên tục. Tại đây, nhiều dự án kỹ thuật đắt tiền quá đang được thực hiện. Tuy nhiên, khó mà mọi người có thể bảo vệ được tahnhf phố trước sự dâng lên đột ngột của mực nước biển. Các thành phố ven biển trên toàn thế giới sẽ sớm bị ngập nước.

Many poor countries cannot afford coastal protection even for a small sea-level rise. A I-meter rise in sea level would flood 17 percent of the land area of Bangladesh, displacing 38 million inhabitants (<) Figure 16.40).

Nhiều nước nghèo không thể có khả năng để bảo vệ bờ biển, thâm chí ngay cả khi mực nước biển chỉ dâng lên một chút. Mực nước biển dâng lên 1m sẽ gây ra lũ lụt đối với 17 phần trăm diện tích đất của Bangladesh, khiến cho 38 triệu cư dân phải di dời (Hình 16,40).

Một phần của tài liệu bai giang hot (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w