Các dải đáng ầm

Một phần của tài liệu bai giang hot (Trang 76 - 77)

Đá ngầm là 1 dải núi hay các mô đá chắn sóng được hình thành bởi các rặng san hô, sò, tảo và các sinh vật biển khác. Do san hô cần ánh sáng và nước sạch, ấm để sinh trưởng và phát triển, nên các rặng san hô xuất hiện ở các vùng biển nhiệt đới, nông - nơi mà nước không bị vấy bẩn bởi các chất lơ lửng huyền phù và bùn lắng. Các dải đá ngầm có nhiều sò hình thành ở các cửa sông nơi có nhiệt độ ôn hòa, và chúng có thể sống ở các vùng nước đục hơn. Xét tổng thể, các rặng san hô bao phủ khoảng 600 000 km2, tức gần bằng diên tích nước Pháp, nhưng chúng trải rộng theo một ranh giới dài, có đường kính nhỏ. Chúng là các hệ sinh thái sản xuất sinh khối phi thường vì chúng đã cung cấp cho chúng ta rất nhiều cá và các loài sinh vật biển khác. Trong 50 năm qua, 10% các rặng san hô trên thế giới đã bị tiêu diệt và khoảng 30% khác đang ở trong tình trạng bị đe dọa.

Several factors contribute to this destruction:

-Silt from cities, urban roadways, farms, and improper logging smother the delicate reef organisms.

-Fertilizer runoff from farms and sewage runoff from cities have added nutrients to coastal waters, feeding coral predators. For example, starfish thrive in nutrient- rich water and starfish eat corals.

-Microorganisms fertilized by agricultural runoff and sewage have caused massive disease epidemics, that kill the coral. In addition, toxic chemicals poison corals in polluted, industrial areas.

Một số nguyên nhân gây nên sự suy giảm và diệt vong này:

Bùn từ các thành phố, các đường giao thông đô thị, các trang trại và việc khai thác gỗ thiếu hợp lý đã giết chết các sinh vật nhạy cảm (dễ bị tổn thương) sống trong các dải đá ngầm.

Dòng chảy phân bón từ các trang trại và nước thải từ các thành phố đã đưa thêm nhiều dinh dưỡng tới vùng nước ven bờ, trở thành thức ăn cho các loại

sinh vật ăn san hô. Ví dụ như sao biển sinh trưởng, phát triển mạnh ở các vùng nước giàu thức ăn và chúng ăn các loại san hô.

Các loài vi sinh vật phát triển nhờ nguồn thức ăn có nguồn gốc từ nước thải nông nghiệp và chất thải đã gây ra nhiều bệnh dịch, làm chết các rặng san hô. Thêm vào đó, ở các vùng công nghiệp ô nhiễm, các chất hóa học độc hại cũng làm hủy hoại các rặng san hô.

Overfishing or improper fishing can kill reefs. Parrot fish and sea urchins eat algae that smother corals. If fishermen harvest too many parrot fish and sea urchins, the algae grow unchecked and kill the reefs. Also, in many parts of the world, fishermen dynamite coral reefs so their nets do not get tangled. Unfortunately, when the reefs are destroyed, fish populations decline. Therefore, while dynamiting reefs improves short-term gain, the practice diminishes long- term, sustainable harvests.

Việc đánh bắt cá quá mức hoặc khai thác thiếu hợp lý (ko đúng lúc, đúng chỗ) có thể làm tổn hại đến các dải đá ngầm. Cá vẹt và nhím biển ăn tảo phủ trên san hô. Nếu người đánh cá khai đánh bắt cá vẹt và nhím biển quá mức, sự phát triển của tảo sẽ không được kiểm soát và làm tổn hại đến các dải đá ngầm. Ngoài ra, ở rất nhiều nơi trên thế giới, người đánh bắt đã dung mìn phá hủy các rặng san hô để lưới đánh bắt không bị rối. Đáng tiếc là, khi các dải đá ngầm bị phá hủy, các quần thể cá cũng bị tiêu giảm dần. Do đó, trong khi người dân dùng mìn phá hủy các dải đá ngầm vì lợi ích trước mắt thì thực tế, hành động đó của họ lại làm mất đi lợi ích lâu dài, đó là lượng đánh bắt lẽ ra sẽ được duy trì.

Corals thrive best in a narrow temperature range. In recent years, oceanographers have compiled considerable evidence that sea surface temperatures have become warmer in recent decades and the warm water is leading to massive deaths of the corals.

San hô sinh trưởng, phát triển mạnh nhất trong 1 pham vi nhiệt độ hẹp. Mới đây, các nhà hải dương học đã sưu tập các tài liệu đáng tin cậy nhằm chứng minh rằng nhiệt độ bề mặt biển đã trở nên ấm hơn trong mấy thập kỷ vừa qua, và nước ấm là một trong những nguyên nhân làm san hô chết hàng loạt.

16.11

Một phần của tài liệu bai giang hot (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w