a/ Phương pháp thủy luyện.
- Cơ sở của việc điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện - Phương pháp thủy luyện đựơc dùng đểđiều chế những kim loại nào
b/ Phương pháp điện phân.
- Cơ sở của phương pháp điện phân điều chế kim loại. Những kim loại nào cĩ thể điều chếđược bằng phương pháp điện, liên hệ dãy điện hĩa.
II.4.2. Phương pháp dạy học về các vấn đề điện hĩa học
Nhằm để đạt được kết quả tốt nhất về việc học sinh cĩ thể hiểu, nắm vững các kiến thức cơ bản về điện hĩa học thì địi hỏi khơng chỉ người giáo viên nắm vững về nội dung kiến thức mà cịn phải cĩ phương pháp sư phạm khéo léo. Phương pháp đĩng vai trị khá quan trọng trong quá trình học sinh tiếp thu kiến thức. Một số phương pháp dạy học hĩa học chung cĩ thể thể áp dụng cho phần điện hĩa học như:
- Sử dụng thiết bị thí nghiệm, mơ hình hĩa học theo định hướng chủ yếu là nguồn để học sinh nghiên cứu, khai thác tìm tịi kiến thức hĩa học.
- Sử câu hỏi và bài tập hĩa học để học sinh chủ động nhận kiến thức, hình thành kỉ năng và vận dụng tích cực các kiến thức, kỉ năng đả học.
- Tùy vào tính chất của các bài học trong chương, ta cĩ thể phân chia thành hai phương pháp hình thành kiến thức cho học sinh như sau.
+ ðối với loại bài học nhằm xây dựng và hình thành khái niệm mới cho học sinh, như bài: Dãy điện hĩa của kim loại, ðiện phân, Sự ăn mịn kim loại,…phương pháp dạy nên thiết kế theo mơ hình dạy như sau:
+ ðối với những loại bài học địi hỏi sự vận dụng lí thuyết để tìm hiểu tính chất của chất, như tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hĩa hịc chung của kim loại, điều chế kim loại,….thì phương pháp dạy học nên thiết kế theo mơ hình sau:
Thí nghiệm nghiên cứu, quan sát các hiện tượng thí nghiệm. Vận dụng lí thuyết chủđạo để giải thích các hiện tượng quan sát được Kết luận hoặc hình thành khái niệm mới Vận dụng lí thuyết chủđạo đả biết Dựđốn cấu tạo và tính chất của chất Khẳng định những điều dựđốn bằng thí nghiệm.
II.5. Vận dụng một số kiến thức về điện hĩa học để giảng dạy nội dung điện hĩa học trong chương trình hĩa học trường THPT