những ion kim loại thành kim loại tự do ?
Hoạt ñộng 2.
Cơ sở khoa học của phương pháp nhiệt luyện ñiều chế kim loại là gì ?
- Dẫn ra một số kim loại ñược ñiều chế bằng phương pháp nhiệt luyện, viết phương trình phản ứng hoá học, ñiều kiện của những phản ứng này là gì ?
- Những kim loại nào thường ñược ñiều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ? chế bằng phương pháp nhiệt luyện ?
Hoạt ñộng 3. GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK :
- Cơ sở của việc ñiều chế kim loại bằng phương pháp thuỷ luyện là gì ? phương pháp thuỷ luyện là gì ?
- Dẫn thí dụ và viết phương trình phản ứng hoá học.
II. PHƯƠNG PHÁP ðIỀU CHẾ KIM LOẠI LOẠI
1. phương pháp nhiệt luyện
- Cơ sở: Khử những ion kim loại trong oxit ở nhiệt ñộ cao bằng các chất khử như: C, CO, H2 hoặc Al, KL kiềm, KL kiềm thổ - Ví dụ: 0 0 2 3 2 2 2 3 t 2 3 t Fe O CO Fe CO PbO H Pb H O + → + + → + - Dùng trong CN, ñể ñiều chế những kim loại hoạt ñộng trung bình.
2.Phương pháp thuỷ luyện
- HS nêu:
Dùng hoá chất thích hợp như H2SO4, NaOH, NaCN… tách hợp chất của kim loại ra khỏi quặng. Sau ñó dùng chất khử ñể khử ion kim loại thành kim loại tự do
- Thí dụ: Dùng Fe ñể khử ion Cu2+ trong dd muối ñồng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ↓ 2 2 Fe + Cu + → Fe + + Cu
- Phương pháp thuỷ luyện ñược dùng ñể ñiều chế những kim loại nào ?
Hoạt ñộng 4.
- Cơ sở của phương pháp ñiện phân ñiều chế kim loại là gì ?
- Những kim loại nào có thể ñược ñiều chế bằng phương pháp ñiện phân ?
− Có mấy loại ñiện phân.?
- Phương pháp nàydùng ñể ñiều chế kim loại yếu.
3. Phương pháp ñiện phân. HS trả lời: HS trả lời:
Phương pháp ñiện phân dùng năng lượng của dòng ñiện ñể gây ra sự biến ñổi hoá học, ñó là phản ứng oxi hoá - khử.
- Phương pháp ñiện phân có thểñiều chế ñược những kim loại hoạt ñộng mạnh như: K, Na, Ca, Mg, Al..
a/ ðiện phân nóng chảy Ví dụ: ðiện phân Al2O3 nóng chảy Ví dụ: ðiện phân Al2O3 nóng chảy Ở Catot (cực âm): 3 3 Al ++ e → Al Ở Anot (cực dương): 2 2 2O − →O + 4e Phương trình ñiện phân: 2 3 2 2Al O dpnc→4Al + 3O b/ ðiện phân dung dịch
có thểñược dung ñể ñiều chế kim loại hoạt ñộng trung bình hoặc yếu bằng cách ñiện phân muối của chúng.
Ví dụ: ðiện phân dung dịch CuCl2ñể ñiều chế Cu.
Ở Catot: 2
2
Cu + + e →Cu
- Dẫn thí dụ ñiều chế kim loại hoạt ñộng trung bình bằng phương pháp ñiện phân,thí dụ ñiều chế Zn (nguyên liệu, trạng thái,sơ ñồ và phương trình ñiện phân).
- Giáo viên trình bài ñịnh luật Faraday
Hoạt ñộng 5. Củng cố bài học.
* GV củng cố bài học bằng cách cho HS làm một số bài tập sau :
− Bài tập 1 trong SGK.
− Bài tập ñược dẫn làm thí dụ trong ñề
Phương trình ñiện phân: dd 2 2 dp CuCl →Cu + Cl - Thí dụ: Sơ ñồñiện phân dung dịch ZnSO4 Cực (-) Zn2+, H2O ZnSO4 (dd) Cực (+) SO42-, H2O Zn2++2e→Zn 2H2O→4H++O2+ 4e Phương trình ñiện phân: 2 ZnSO4 + H2O → 2 Zn + 2 H2SO4 + O2↑ III. ðỊNH LUẬT FARADAY
- Công thức: Error! Objects cannot be created from editing field codes.
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT I. KẾT LUẬN I. KẾT LUẬN
Việc giảng dạy nội dung kiến thức ñiện hóa học cho học sinh ở trường phổ thông là hết sức quan trọng và cần thiết. Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện, khóa luận này ñã hoàn thành những vấn ñề sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận các vấn ñề ñiện hóa học trong chương trình hóa học phổ thông.
- Nghiên cứu hệ thống hóa những kiến thức về ñiện hóa học ở trường trung học phổ thông.
- Nghiên cứu cấu trúc chương trình các bài dạy ở chương trình trung học phổ thông. - Phân tích sự hình thành khái niệm ñiện hóa học từ bậc trung học cơ sở ñến trung học phổ thông ñể thấy ñây là phần kiến thức quan trọng cần phải nắm vững.
- Tiến hành ñiều tra mức ñộ nắm kiến thức ñiện hóa học của học sinh ở khối lớp 12, gồm 2 ban: ban nâng cao và ban cơ bản với 4 lớp: 2 lớp 12 ban nâng cao và 2 lớp 12 ban cơ bản ở trường THPT Lai Vung II. Sau khi xử lí kết quả và thống kê số liệu, tôi có nhận xét sau:
+ Học sinh nắm ñược phần nào kiến thức cơ bản vềñiện hóa học tuy nhiên chưa nắm vững một cách chắc chắn về những vấn ñề bản chất của ñiện hóa học.
+ Phần lớn học sinh còn tỏ ra lúng túng khi áp dụng lí thuyết ñiện hóa học vào phần bài tập.
Sau khi tìm hiểu cơ sở lí luận và ñiều tra tình hình nắm kiến thức của học sinh về phần kiến thức ñiện hóa học, tôi ñã mạnh dạng ñưa ra một số nhận xét và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy phần kiến thức này. ðồng thời tôi cũng thiết kế một số giáo án có liên quan ñến kiến thức vềñiện hóa hóa học ở trường THPT của khối lớp 12.