III. Tiến trình giờ dạy:
2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đờng tròn đến đ ờng thẳng và bán kính của đờng tròn.:
ờng thẳng và bán kính của đờng tròn.:
Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R Đờng thẳng và đờng tròn cắt nhau Đờng thẳng và đờng tròn tiếp xúc nhau Đờng thẳng và đờng tròn 2 1 d<R d =R
không giao nhau 0 d>R
3. Củng cố: Nhắc lại về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, hệ thức liên hệ giữa d và R
4. Hớng dẫn dặn dò: Học bài theo SGK và vở ghi Làm bài tập số 17,18,19,20 SGK tr.109,110. Ngày tháng năm 2006
Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
- Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đờng tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm ngoài đờng tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
- Thấy đợc hình ảnh về tiếp tuyến của đờng tròn trong thực tế. II. Chuẩn bị:
- Giáo viên có thể làm một thớc cặp ( pan – me ) bằng bìa để giới thiệu dụng cụ đo đờng kính hình tròn.
III. Tiến trình giờ dạy: 1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:HS1: Nêu vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn? hệ thức giữa d và R của từng trờng hợp.
HS2: Giải bài tập số 19 GSK Tr.110 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Qua bài tập 19 HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn: Khoảng cách từ tâm O đến đờng thẳng xy bằng bán kính của đờng tròn nên đờng thẳng xy là tiếp tuyến của đờng tròn.
Giáo viên vẽ đờng tròn (O)