Chơng II Đờng Tròn

Một phần của tài liệu giáo án hình 9 ( mới ) (Trang 39 - 40)

III. Tiến trình giờ dạy:

Chơng II Đờng Tròn

Đờng Tròn

Tiết 20: Sự xác định đờng tròn.Tính chất đối xứng của đờng tròn. I. Mục tiêu:

Qua bài này học sinh cần:

- Nắm đợc định nghĩa đờng tròn, cách xác định một đờng tròn, đờng tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đờng tròn. Nắm đợc đờng tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.

- Biết dựng đờng tròn qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đờng tròn.

- Biết vận dụng các kiến thức vào các tình huống thực tiễn đơn giản II. Chuẩn bị :

- Giáo viên, học sinh chuẩn bị một tấm bìa hình tròn( dùng để minh hoạ đờng kính là trục đối xứng của đờng tròn và dùng cho bài tập 5)

- GV chuẩn bị dụng cụ tìm tâm đờng tròn. III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi dạy học. 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Giáo viên vẽ hình, yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa đờng tròn ở lớp 6 đã học, giáo viên nhận xét cho điểm.

HS: hãy lấy ví dụ về một điểm nằm trên đờng tròn, trong đờng tròn, ngoài đờng tròn.

?1: giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu để trả lời ?1. Giáo viên có thể gợi ý hãy so sánh các góc dựa vào tam giác OKH có OH>R, OK<R.... 1. Nhắc lại về đờng tròn: Đờng tròn tâm O bán kính R đợc ký hiệu: (O;R)

Hoặc (O) khi không chú ý đến bán kính.

- Một điểm M nằm trên

đờng tròn (O;R) khi và chỉ OM =R

- Điểm M nằm bên trong đờng tròn khi và chỉ khi: OM <R.

- Điểm M nằm ngoài đờng tròn khi và chỉ khi: OM >R.

?1.

Trong tam giác OKH có OH>r, OK<r do đó OH>OK suy ra OKH > OHK

Giáo viên đặt vấn đề.... cho học sinh thực hiện ?2.

Giáo viên nhận xét: Nếu biết một điểm hoặc biết hai điểm của đờng tròn ta đều cha xác định đợc duy nhất một đờng tròn.

HS làm ?3.

Cho học sinh vẽ đờng tròn qua 3 điểm không thẳng hàng.

Qua ba điểm thẳng hàng có thể vẽ đợc đợc tròn nào không?

Giáo viên giới thiệu đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC và khái niệm tam giác nội tiếp.

Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện ?4.

Nh vậy có phải đờng tròn có tâm đối xứng không ? Tâm đối xứng của nó là điểm nào ? - đi đến kết luận SGK

- giáo viên cho học sinh thực hiện ?5, kết luận

Một đờng tròn xác định khi biết tâm và bán kính của nó, hoặc biết một đoạn thẳng là đờng kính của đờng tròn.

?2 Cho hai điểm A,B

a) Hãy vẽ một đờng tròn đi qua hai điểm đó

b) Có bao nhiêu đờng tròn nh vậy, tâm của nó nằm trên đờng nào?

Gọi O là tâm của đờng tròn đi qua A và B do OA = OB nên điểm O nằm trên đờng trung trực của đoạn thẳng AB.

b) có vô số đờng tròn đi qua A và B, tâm của các đ- ờng tròn đó nằm trên đờng trung trực của đoạn thẳng AB.

?3: tâm của đờng tròn qua ba điểm A,B,C là giao điểm của các đờng trung trực của tam giác ABC. Nhận xét: Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ đ- ợc một và chỉ một đờng tròn.

Chú ý: Không vẽ đợc đờng tròn nào qua ba điểm thẳng hàng.

Đờng tròn đi qua ba điểm của tam giác ABC gọi là đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC, tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đờng tròn.

Một phần của tài liệu giáo án hình 9 ( mới ) (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w