a) Các định nghĩa: SGK. trang 101 b) Các định lý: SGK Trang 102 c) Cung chứa góc: * Cung chứa góc 900...
d) Điều kiện để tứ giác nội tiếp đờng tròn. e) Độ dài đờng tròn, cung tròn. f) Diện tích hình tròn, hình quạt tròn. II. Bài tập: 1) Bài tập 88: Cho HS tự làm. 2) Bài tập 89: xO A B a) AOB = 600,
b) ACB = 300; c) ABT = 300 hoặc ABT = 1500. d) ADB > ACB ; e) AEB < ACB.
Bài tập số 95: a) AD ⊥BC tại A’ nên AA’B = 900.
Hãy tính: sđ AB + sđ DC ?
Tính : sđ AB + sđ EC ?
Hãy tìm cách chứng minh khác ?
Yêu cầu HS chứng minh phần b
BA’ có là đờng trung trực của đoạn HD không ? vì sao....
đờng tròn nên:
sđ AB + sđ DC = 1800 (1)
Cũng vậy, vì BE ⊥AC tại B’ nên AB’B = 900, ta có:
sđ AB + sđ EC = 1800 (2)
So sánh (1) và (2) ta có: DC = EC hay DC = EC
Cách chứng minh khác:
Có DAC = CBE ( hai góc nhọn có cạnh tơng ứng vuông góc ) ⇒CD = CE ⇒CD = CE. b) Ta có: EBC = 2 1 sđEC và CBD = 2 1 sđ DC mà DC = EC do đó: EBC = CBD
vì thế BA’ vừa là đờng cao, vừa là phân giác suy ra tam giác BHD cân.
c) Từ tam giác cân BHD suy ra HA’=A’D hay BA’ là đờng trung trực của HD, điểm C nằm trên đờng trung trực của HD nên CH = CD.
4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các định lý....
5. Hớng dẫn dặn dò: Ôn tập theo các câu hỏi của SGK và làm các bài tập 96,97,98 SGK.
Ngày tháng năm 2007
Tiết 56: Ôn tập chơng III
I. Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức chơng III cho HS.
- Cho HS vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập tổng hợp chơng III. II. Chuẩn bị:
- GV soạn đầy đủ giáo án
- HS ôn tập theo SGK và vở ghi. III. Tiến trình giờ dạy:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra: Thực hiện khi ôn tập. 3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giải bài tập số 96:
HS 1: đọc đầu bài, nêu giả thiết kết luận.
HS2: Theo đầu bài lên bảng vẽ hình.
HS3: Nêu phơng pháp chứng minh phần a)
HS4: Nêu phơng pháp chứng minh phần b).
Giáo viên nhận xét cho điểm.
HS 1: đọc đầu bài, nêu giả thiết kết luận.
HS2: Theo đầu bài lên bảng vẽ hình.
HS3: Nêu phơng pháp chứng minh phần a)
1. Chữa bài tập số 96 (SGK trang 125):a) Vì AM là tia phân giác a) Vì AM là tia phân giác
của BAC nên: BAM = MAC Do đó BM = MC Suy ra M là điểm chính giữa của cung BC. Từ đó OM ⊥BC
và OM đi qua trung điểm của BC
b) C/m AM là tia phân giác của góc OAH: OM ⊥BC, AH ⊥BC, vậy OM//AH. Từ đó: HAM = AMO (so le trong) (1)
Mặt khác tam giác OAM cân do đó : OAM = AMO (2)
So sánh (1) và (2) ta có: HAM = OAM Vậy AM là tia phân giác của OAH.
HS4: Nêu phơng pháp chứng minh phần b).
Giáo viên nhận xét cho điểm.
GV nhắc lại phơng pháp giải bài toán tập hợp điểm
Yêu cầu HS nhắc lại các bớc giải bài toán....
GV hớng dẫn học sinh làm phần thuận. Yêu cầu HS giải tiếp phần đảo
...
tròn )
BAC = 900
Điểm A và D đều nhìn đoạn thẳng BC cố định dới 1 góc vuông, vậy A và D cùng nằm trên đờng tròn đờng kính BC, hay tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đờng tròn đờng kính BC
b) Trong đờng tròn đờng kính BC có: ABD = ACD vì cùng chắn cung AD
c) SDM = MCS (1) (cùng chắn cung MS của đờng tròn (O)). Lại có ADB = ACB (2) ( cùng chắn cung AB của đờng tròn đờng kính BC)
So sánh (1) và (2), suy ra: SCA = ACB. Vậy CA là tia phân giác của SCB. Bài 98:
a) Phần thuận:
Giả sử M là trung điểm của dây AB. Ta có OM ⊥AB
Khi B di động trên (O), điểm M luôn
nhìn OA dới 1 góc vuông
Vậy M thuộc đờng tròn đờng kính OA.... 4. Củng cố:
5, Hớng dẫn dặn dò: Ngày tháng năm 2007
Tiết 57: Kiểm tra chơng III
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh trong chơng III
- Rèn luyện t duy trong khi thực hiện giải bài. Phát huy tính sáng tạo của học sinh. II. Chuẩn bị:
Giáo viên chuẩn bị đề bài HS ôn tập