III. Tiến trình bài dạy:
A. KT bài cũ:
? Tại sao nói châu Mĩ là một châu lục rộng lớn? ? Nêu vai trò của những luồng nhập c vào châu Mĩ?
B. Bài mới:
- HS quan sát bản đồ tự nhiên châu Mĩ ? Xác định khu vực Bắc Mĩ?
? Bắc Mĩ gồm những quốc gia nào?
? Cấu trúc địa hình ở Bắc Mĩ có đặc điểm gì? - HS h/đ nhóm :
? Xác định độ cao TB? Sự phân bố các dãy núi, cao nguyên?
? Nhận xét các khoáng sản chính ở vùng núi này?
1. Các khu vực địa hình
a, Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây:
- Cao TB: 3000 – 4000 m. dài 9000km. - Gồm nhiều song song, xen kẽ các cao nguyên .
- Khoáng sản : Có nhiều : Đồng, vàng...
b, Miền đồng bằng ở giữa:
- Rộng lớn, hình lòng máng. - Có nhiều hoò rộng : Hồ Lớn.
? Đặc điểm địa hình của vùng đồng bằng này nh thế nào?
? Xác định trên bản đồ các hồ rộng, các sông dài?
? Chỉ trên bản đồ các núi già và sơn nguyên? ? Nhận xét khoáng sản?
? Nhận xét về KH ở châu Mĩ? KH phân hoá theo những hớng nào?
HS q/s hình 36.3 :
? Nhận xét sự phân hoá KH theo chiều B – N ; 2 phía T - Đ của Kinh tuyến 1000T? ? Giải thích sự khác biệt đó?
- Nhiều sông dài : Mi-xi-xi-pi.
c, Miền núi già và sơn nguyên phía đông:
- Núi già A-pa-lát. - Sơn nguyên La-bra-đo
- Nhiều khoáng sản: Than, sắt...
2. Sự phân hoá khí hậu:
- Khí hậu đa dạng.
- Phân hoá theo chiều Bắc-Nam: Có KH hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
- Phân hoá theo chiều phía Tây và đông kinh tuyến 1000T:
+ Phía tây KT 1000T : Ma nhiều. + Phía đông...: ma ít.
( do ảnh hởng của dãy Cooc -đi- e bao chắn)
C. Củng cố:
? Xác định 3 miền địa hình của bắc Mĩ trên bản đồ ? Nêu đặc điểm nổi bật của mỗi miền? ? Có những yếu tố nào ảnh hởng đến khí hậu bắc Mĩ?
D.HDHB:
- Tập đọc lát cắt địa hình, -Trả lời các câu hỏi sgk. tbđ.
------ Ngày soạn: 17/2/09 Ngày dạy:
Tiết 42 Dân c Bắc Mĩ
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần:
- Nắm vững sự phân bố khác nhau của dân c ở 2 phía kinh tuyến 1000T .
- Hiẩu rõ các luồng di c từ vùng Hồ lớn xuống vành đai Mặt trời; từ Mê-hi-cô sang Hoa-kỳ. - Hiểu rõ tầm qaun trọng của quá trình đô thị hoá.
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ dân c.