III. Tiến trình bài dạy:
A. Đặt vấn đề:
? Nêu nội dung bài thực hành ?
B. Thực hành:
- GV hớng dẫn HS đọc lát cắt Hình 46.1 và 46.2 . - HS thảo luận nhóm/bàn : Trả lời các câu hỏi :
1. Cho biết thứ tự, độ cao của các đai thực vật theo chiều cao ở sờn tây An-đét? 2. Cho biết ...ở sờn đông?
3. Tại sao ở độ cao từ 0 – 1000 m ở sờn đông có rừng nhiệt đới , còn ở sờn tây là thực vật nửa hoang mạc?
4. Sờn nào có lợng ma lớn hơn? tại sao?
- Gợi ý trả lời câu 3: do có dòng biển lạnh Pê-ru nên sờn tây dãy An-đét khí hậu rất khô -> TV nửa hoang mạc : Xơng rồng, cỏ, cây bụi...
- Câu 4 : Sờn đông ma nhiều hơn vì chịu ảnh hởng của gió mậu dịch thổi vào. Sờn tây ma ít vì chịu ảnh hởng của dòng biển lạnh làm cho khối khí từ biển vào bị khô.
C. Củng cố : GV nhắc lại các kiến thức cơ bản, nhận xét buổi TH, cho điểm. D. HDHB: Ôn tập châu Mĩ.
------ Ngày soạn:17/3/09 Ngày dạy:
Tiết 52 Ôn tập
Tiết 52 Ôn tập III. Tiến trình bài dạy:
- HS hoạt động cá nhân và nhóm, quan sát các bản đồ, trả lời các câu hỏi sau: 1. Vị trí địa lí của châu Mĩ có gì khác châu Phi?
2. Địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ có gì giống và khác nhau?
3. Tại sao ở châu Mĩ có đủ các kiểu khí hậu, đủ các kiểu môi trờng? 4. Dân c châu Mĩ có đặc điểm gì ? so sánh dân c Bắc Mĩ và Nam Mĩ? 5. So sánh Kinh tế của Bắc Mĩ với trung và nam Mĩ ? rút ra kết luận?
- Mỗi câu hỏi thảo luận trong 5 ph, sau đó trả lời, các nhóm nhận xét lẫn nhau, GV bổ sung và chuẩn xác kiến thức.