hợp phơng của lực không trùng với phơng chuyển động thì không sử dụng công thức A=F.s.
- Yêu cầu hs ghi phần ghi nhớ vào vở. Công của lực > 0 nhng không tính theo A=F.s. Công thức tính công của lực đó đợc học tiếp ở lớp sau.
1- Biếu thức tính công cơ học a- Biểu thức : a- Biểu thức :
F>0 s>0
→A=F.s
F là lực tác dụng lên vật.
s là quảng đờng vậu dịch chuyển A là công thức của lực F. A là công thức của lực F. b-Đơn vị Đơn vị F là Niutơn (N) Đơn vị s là mét (m) Đơn vị A là N.m Jun (kj) 1J = 1Nm 1kJ = 1000J Chú ý : A = F.s chí áp dụng trong tr- ờng hợp phơng của lực F trùng với phơng chuyển động.
Phơng của lực vuông góc với phơng chuyển động→A của lực đó = 0. VD1 : v v Công lực của F = 0 Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố - Hớng dẫn về nhà F P
* Vận dụng:
Hớng dẫn HS làm câu C5; C6; C7 . * Củng cố:
? Thuật ngữ công cơ học chỉ sử dụng trong trờng hợp nào.
? Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?
? Công thức tính công cơ học khi lực tác dụngvào vật làm dịch chuyển theo phơng của lực? Đơn vị công?
HS làm câu C5; C6; C7 . A= F. s. 1J= 1 N.m * Hớng dẫn về nhà: - Học phần ghi nhớ. - Làm BT trong SBT.
bài 14 : định luật về công
I- mục tiêu:
* Kiến thức : Phát biểu định luật về công dới dạng : Lợi bao nhiêu lần về lực thì
thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi.
Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động .
* Kĩ năng : Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác
dụng và quãng đờng dịch chuyển để xây dựng đợc điịng luật về công.
* Thái độ : Cẩn trhận, nghiêm túc, chính xác.
II - Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
1 Thớc đo có GHĐ : 30cm; ĐCNN : 1 mm.
1 giá đỡ, 1 thanh nằm ngang, 1 ròng rọc, 1 quả nặng 100-> 200g , 1 lực kế 2,5 -> 5 N, 1 dây kéo và cớc. 5 N, 1 dây kéo và cớc.