Các hoạt động dạy - học

Một phần của tài liệu KL8-1 (Trang 70 - 73)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Kiểm tra bài cũ :

HS1 : - Viết công thức tính nhiệt lợng vật thu vào khi nóng lên. Giải thích rừ kớ hiệu và đơn vị của từng đại lợng trong công thức.

- Chữa bài tập : 24.4

HS2 : Chữa bài tập 24.1, 24.2

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và chữa bài tập.

- HS cả lớp chỳ ý theo dừi để nhận xÐt.

Lu ý ở bài nhiệt lợng cần để đun sôi nớc gồm có nhiệt lợng cấn thiết cho n- ớc và nhiệt lợng cung cấp cho ấm nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C lên

đến 1000C.

* Tổ chức tình huống học tập : Nh phần mở đầu trong SGK.

Hoạt động 2 : Nguyên lí truyền nhiệt (8 phút) - GV thông báo ba nội dung của

nguyên lí truyền nhiệt nh phần thông báo SGK.

- Yêu cầu HS vận dụng nguyên lí truyền nhiệt giải thích tình huống đặt

I- Nguyên lí truyền nhiệt

- HS lắng nghe và ghi nhớ ngay ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.

- HS vận dụng nguyên lí truyền nhiệt giải quyết tình huống đặt ra ở phần mở bài : Bạn An nói đúng vị nhiệt

ra ở phần đầu bài.

- Cho phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.

phải truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn

Hoạt động 3 : Phơng trình cân bằng nhiệt (10 phút) - GV hớng dẫn HS dựa vào nội dung

thứ ba của nguyên lí truyền nhiệt, viết phơng trình cân bằng nhiệt : Qtoá ra = Q thu vào

- Yêu cầu HS viết công thức tính nhiệt lợng mà vật toả ra khi giảm nhiệt độ.

- Yêu cầu HS viết công thức tính Qtoả

ra, Qthu vào vào vở. Lu ý trong công thức tính nhiệt lợng thu vào là

độ tăng nhiệt độ. Trong công thức tính nhiệt

lợng toả ra là độ giảm nhiệt độ của vËt.

II- Phơng trình cân bằng nhiệt - Dựa vào nội dung thứ ba của

nguyên lí truyền nhiệt, xây dựng đợc phơng trình cân bằng nhiệt.

- Tơng tự công thức tính nhiệt lợng mà vật thu vào khi nóng lên -> HS tự xây dựng công thức tính nhiệt lợng vật toả ra khi giảm nhiệt độ.

- HS tự ghi phần công thức tính Qtoả

ra, Qthu vào và giải thích kí hiệu và ghi rừ đơn vị của từng đại lợng trong công thức vào vở.

Vật toả nhiệt Vật thu nhiệt Khối lợng m1 (kg) m2(kg) Nhiệt độ ban đầu t1 (0C) t2(0C) Nhiệt độ cuối t (0 C) t (0C)

Nhiệt dung riêng c1 (J/kg.K) c2 ( J/kg.K) m1.c1 (t1- t) = m2c2 (t- t2)

m1c1( t1- t )= m2c2 .∆ t2

Hoạt động 4 : Ví dụ về phơng trình cân bằng nhiệt (5 phút) -Yêu cầu HS đọc đề bài VD .

- Hớng dẫn HS cách dùng kí hiệu.

Đổi đơn vị phù hợp.

- Hớng dẫn HS giải bài tập.( áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt)

- HS làm theo yêu cầu

- áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt Qtoả ra = Q thu vào

Với Qtoả ra = m1c1 . t1

GV cho HS ghi các bớc giải bài tập.

Q thu vào = m2c2 . t2

HS ghi các bớc giải bài tập.

B1: TÝnh Q1

B2: Viết CT tính Q2.

B3: Lập PT cân bằng nhiệt:

Q1 = Q 2

B4- Thay sè tÝnh

Hoạt động 5 : Vận dụng

Hớng dẫn HS vận dụng làm câu

C1;C2;C3. HS vận dụng bài tập đã giải để làm

c©u C1;C2;C3.

* Hớng dẫn về nhà : - Đọc phần ''Có thể em cha biết''

- Trả lời câu hỏi C10 và làm bài tập 24- Công thức tính nhiệt lợng (SBT). Từ 24.1

đến 24.7.

* Học phần ghi nhớ.

- Đọc phần ''Có thể em cha biết'' - Bài tập 25.1 - > 25.7 (SBT).

- Học phần ghi nhớ.

Bài 26 : Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu I - Mục tiêu

Kiến thức :

- Phát biểu đợc định nghĩa năng suất toả nhiệt .

- Viết đợc công thức toả nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra . -Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức .

Thái độ : Yêu thích môn học . II- chuẩn bị của GV và HS :

Một số tranh ảnh và t liệu về khai thác dầu, khí của Việt Nam.

III - Hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập (8 phút)

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Kiểm tra bài cũ:

HS1:

- Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.

Viết phơng trình cân bằng nhiệt.

- Chữa bài tập :25.2 có giải thích câu lựa chọn .

HS2:

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và chữa bài tập.

- HS cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét.

- GV điều khiển cả lớp thảo luận phầm trình bày bài tập của các bạn trên bảng.

Câu 25.3(d) hớng dẫn cả lớp thảo luận chung.

- Chữa bài tập vào vở nếu sai.

*Tổ chức tình huống học tập :

- GV lấy ví dụ về một số nớc giàu lên vì dầu lửa, khí đốt dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa, khí đốt .Hiên nay than đá ,dầu lửa, khí đốt ... là nguồn năng lợng, là cá nhiên liệu chủ yếu con ngời sử dụng . Vậy nhiên liệu là gì ? Chúng ta đi tìm hiểu qua bài học hôm nay .

Hoạt động 2 :Tìm hiểu về nhiên liệu ( 7 phút ) - GV : Than đá, dầu lửa, khí đốt là một

số ví dụ về nhiên liệu .

- Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ khác về nhiên liệu .

I- Nhiên liệu

- HS lấy thêm các ví dụ khác về nhiên liệu và tự ghi vào vở .

Hoạt động 3 : Thông báo về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ( 10 phút ) - Yêu cầu để HS định nghĩa trong SGK,

- GV nêu định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu .

- Giới thiệu kí hiệu, đơn vị của năng suất toả nhiệt .

- Giới thiệu bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 26.1.

- Gọi HS nêu năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu thờng dùng .

- Giải thích đợc ý nghĩa con số . - Cho biết năng suất toả nhiệt của hiđro? So sánh năng suất toả nhiệt của hiđro với năng suất toả nhiệt của nhiên liệu khác ?

- GV thông báo thêm ; Hiên nay nguồn nhiên liệu than đá,dầu lửa,khí đốt đang cạn kiệt và các nhiên liệu này khi cháy

II- Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

Một phần của tài liệu KL8-1 (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w