III- Nhiệt lợng
Trờng THCS Cao Thịnh Giáo viê n: Nguyễn Văn Kiệm
- GV thông báo: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng nh thí nghiệm trên gọi là sự đối lu. Sự đối lu có thể xảy ra trong chất khí hay không? Chúng ta cùng trả lời câu C4. - GVhớng dẫn HS làm thí nghiệm hình 23.3 SGK Vớí dụng cụ HS đã chuẩn bị. Yêu cầu quan sát hiện tợng và giải thích hiện tợng xảy ra.
- Khói hơng ở đây có tác dụng gì?
- Nếu làm thí nghiệm nh hình 23.3 với dụng cụ nh hình vẽ sẽ thấy có khói hơng chuyển động lên trên tại chỗ que hơng bị đốt cháy. GV cần giải thích đó cũng là do hiện tợng đối lu dòng không khí ngay tại chỗ que h- ơng bị đốt cháy.
- GV nhấn mạnh : Sự đối lu xảy ra ở trong chất lỏng và chất khí.
- Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu C5, C6.
trọng lợng riêng của lớp nớc lạnh ở trên. Do đó lớp nớc nóng nổi lên còn lớp nớc lạnh chìm xuống tạo thành dòng.
C3: Nhờ có nhiệt kế ta thấy toàn bộ nớc trong cốc đã nóng lên.
- HS làm thí nghiệm hình 23.3 theo nhóm, trả lời câu C4:
+ Khói hơng giúp chúng ta quan sát hiện tợng đối lu của không khí rõ hơn. + Hiện tợng xảy ra thấy khói hơng cũng chuyển động thành dòng.
+ Giải thích: Tơng tự nh câu C2. Ghi:
Đối lu: Sự truyền nhiệt bằng dòng chất lỏng, chất khí.
- HS làm việc cá nhân vận dụng để trả lời câu C5, C6.
C5: Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dới để phần ở phía dới nóng lên trớc đi lên (vì trọng lợng riêng giảm), phần ở trên cha đợc đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lu. C6: Trong chân không và chất rắn
không xảy ra đối lu vì trong chân không cũng nh trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt (15 phút)
- GVchuyển ý bằng phần đặt vấn đề ở mục II
- GV làm thí nghiệm hình 23.4, 23.5.Yêu càu HS quan sát, mô tả hiện tợng xảy ra.
II- Bức xạ nhiệt
- HSquan sát hiện tợng xảy ra mô tả đ- ợc:
+ Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt, giọt n- ớc màu dịch chuyển từ đầu A về phía đầu B.
- Hớng dẫn HS trả lời câu C7, C8, C9.