IV. CỦNG CỐ: Hãy lựa chọn những đặc điểm của bộ thú ăn thịt trong các đặc điểm sau:
2. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẤU
sinh học
Yêu cầu nêu được: dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật gây hại.
Ví dụ: mèo diệt chuột
SINH HỌC
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sàn phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thịêt hại do các sinh vật hại gây ra.
Hoạt động 2: Những biện pháp đấu tranh sinh học
- Yêu Cầu HS Nghiên Cứu SGK, Quan Sát Hình 59.1 Và Hồn Thành Phiếu Học Tập.
-GV Kẻ Phiếu Học Tập Lên Bảng. - GV Gọi Các Nhĩm Lên Viết Kết Quả Lên Bảng.
- GV Ghi Yù Kiến Bổ Sung Cả Nhĩm Để Học Sinh So Sánh Kết Quả Và Lựa Chọn Phương Aùn Đúng.
- GV Thơng Báo Kết Quả Đúng Của Các Nhĩm Và Yêu Cầu Và Theo Dõi Phiếu Thức Chuẩn.
- GV tổng kết ý kiến đúng của các nhĩm cho học sinh rút ra kết luận.
- Cá nhân tự đọc thơng tin trong SGK trang 192, 193 ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhĩm hồn thành phiếu học tập.
Yêu cầu:
+ Thiên địch tiêu diệt sinh vật cĩ hại là phổ biến.
+ Thiên địch giá tiếp để ấu trùnng tiêu diệt trứng.
+ Gây bệnh cho sinh vật để tiêu diệt.
- Đại diện nhĩm trình bày - Nhĩm khác bổ sung ý kiến. - Các nhĩm tự sửa phiếu nếu cần.
2. NHỮNG BIỆNPHÁP ĐẤU PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC.
- Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học: tiêu diệt những sinh vật cĩ hại, tránh ơ nhiễm mơi trường.
+ Đấu tranh sinh học chỉ cĩ hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định.
+ Thiên địch khơng diệt đựơc triệt để sinh vật cĩ hại.
Biện pháp
Thiên địch tiêu diệt sinh vật
cĩ hại. Thiên địch để trứngký sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại.
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm tiêu diệt sinh vật gây hại. Tên thiên địch - Mèo (1) - Cá cờ (2) - Sáo (3) - Ong mắt đỏ (1) - Aáu trùng của bướm đêm (2) - Vi khuẩn Myơma và Calixi (1)
- Kiến vống (4) - Bọ rùa (5) - Diều hâu (6) - Nấm bạch dương và nấm lục cương (2) Lồi sinh vật bị tiêu diệt - Chuột (1)
- Bọ gậy, ấu trùng sâu bo (2)
- Sâu bọ ban ngày (3) - Sâu hại cam (4) - Rệp sáp (5)
- Chuột ban ngày (6)
- Trứng xâu xám (1) - Xương rồng (2) - Thỏ (1) - Bọ xít (2) -GV yêu cầu:
+ Gỉai thích biện pháp gây vơ sinh để tiêu diệt sinh vật gây hại.
- GV thơng báo thêm một số thơng tin: ví dụ ở Hawai.
+ Cây cảnh Lantana phát triển nhiều hình cĩ hại. Người ta nhập về 8 loại sâu bọ tiêu diệt Lantana. Khi Lantana bị ảnh hưởng tới chim sáo ăn quả cây này. Chim sáo ăn sâu Ciphis gây hại cho đồng cỏ, ruộng lúa lại phát triển.
+ GV cho học sinh tự rút ra kết luận.
Yêu cầu nêu được.
+Ruồi làm loét da trâu bị giết chết trâu bị.
+ Ruồi khĩ tiêu diệt.
+ Tuyệt sản ở ruồi đực thì ruồi cái giao phối trứng khơng được thụ tinh lồi ruồi tự bị tiêu diệt.
- Một vài HS trả lời, HS khác bổ sung.
Cĩ 3 biện pháp đấu tranh sinh học.
Hoạt động 3: Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học.
+GV cho HS nghiên cứu SGK -> trao đổi nhĩm trả lời câu hỏi:
+Đấu tranh sinh học cĩ những ưu điểm gì?
+ Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì?-- GV ghi tĩm tắt ý kiến của các nhĩm nếu ý kiến chưa thống nhất thì tiếp tục thảo luận.
- GV tổng kết ý kiến dúng của các nhĩm cho rút ra kết luận.
-Mỗi cá nhân tự thu thập kiến thức ở thơng tin trong SGK trang 194.
+ Trao đổi nhĩm – yêu cầu nêu được:
+ Đấu tranh sinh học khơng gây ơ nhiễm moi trường và tránh nhiệm tượng kháng thuốc.
+Hạn chế: mất cân bằng trong xã thiên địch khơng quen khí hậu sẽ khơng phát huy tác dụng động vật sâu ăn hại cây luơn ăn hạt của cây.
- Đại diện của nhĩm trình bày kết quả nhĩm khác bổ sung. 3. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC.
- ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học: tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ơ nhiễm mơi trường.
-nhược điểm:
+ đấu tranh sinh học chỉ cĩ hiệu quả ở
nơi khí hậu ổn định. IV.Củng cố:
-Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em cĩ biết SGK V.Hướng dẫn tự học:
1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK
2.Bài sắp học: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
- HS nắm được khái niệm về động vật quý hiếm.
- Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam. - Đề ra biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.
STuần: 32 Tiết : 63
BÀI 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU.1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
- Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam. - Đề ra biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.
2.Kĩ năng: Quan sát so sánh, phân tích tổng hợp.
3.Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý hiếm.
B. CHUẨN BỊ
1. Tranh một số động vật quý hiếm. 2. Một số tư liệu về động vật quý hiếm.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1D
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động1: Thế nào là động vật quý hiếm
- GV cho HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.
+ Thế nào là động vật quý hiếm? +Kể tên một số động vật quý hiếm: mà em biết?
- GV lưu ý phân tích thêm về động vật quý hiếm: vừa cĩ nhiều giá trị và cĩ số lượng it.
- GV thơng báo thêm cho học sinh về động vật quý hiếm như: sĩi đỏ, bướm phượng cánh đuơi nheo, phượng hồng đất…
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
-HS đọc thơng tin trong SGK trang 196 thu nhận kiến thức.
Yêu cầu:
+Động vật quý hiếm cĩ giá trị kinh tế.
+ Kể 5 lồi.
- Đại diện trình bày ý kiến học sinh nhận sét và bổ sung. 1. THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM. Động vật quý hiếm là động những động vật cĩ giá trị nhiều mặt va cĩ số lượng giảm sút.
Hoạt động 2: Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở VN
- Đọc các câu trả lơpì lựa chọn quan sát hình SGK trang 197 hồn thành bảng 1” một số động vật quý hiếm ở việt Nam”.
- GV nên kẻ bảng 1 để học sinh chưã bài.
- Đọc các câu trả lời lựa chọn quan sát hình SGK trang 197 hồn thành bảng 1 “một số động vật quý hiếm ở Việt Nam”.
- GV nên để bảng 1 để HS chữa bài. - GV gọi nhiều học sinh lên ghi để phát huy tính tích cực của HS.
- GV thơng báo những ý kiến đúng,
- HS hoạt động độc lập với SGK, hồn thành bảng 1 xác định các giá trị chính của các động vật quý hiếm ở Việt Nam.
- Một vài HS lên ghi kết quả để hồn chỉnh bảng 1.
- HS khác nhận xét theo dõi và bổ sung.
- HS theo dõi và tự sửa chữa nếu cần.
phân tích ý kiến thức để HS lựa chọn lại cho đúng những ý kiến chính xác. GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn.
TT Tên động vật quý hiếm
Cấp độ đe doạ tuyệt chủng
Giá trị của động vật quý hiếm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ốc xà cừ Tơm hùm đá Cá cuống Cá ngựa gai Rùa núi vàng Gà lơi trắng Khứu đầu đen Sĩc đỏ Hươu xạ Khỉ vàng Rất nguy cấp Nguy cấp Sẽ nguy cấp Sẽ nguy cấp Nguy cấp Ít nguy cấp Ít nguy cấp Ít nguy cấp Rất nguy cấp Ít nguy cấp Kỹ nghệ khảm trai
Thực phẩm ngon, xuất khẩu Thực phẩm, đặc sản gia vị Dược liệu chữa bệnh hen Dựơc liệu, đồ kỹ nghệ. ĐV đặc hữu, lam cảnh. ĐV đặc hữu, làm cảnh. Thẩm mỹ, làm cảnh.
Dược liệu sản xuất nước hoa
Giá trị dược liệu, vật mẫu trong y học.
- GV hỏi: qua bảng này cho biết:
+ Động vật quý hiếm cĩ giá trị gì?
+ Em cĩ nhận xét gì về cấp độ đe doạ tuyệt chủng của động vật quý hiếm.
+ Hãy kể thêm động vật quý hiếm khác mà em biết.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Cá nhân dựa vào kết quả bảng 1.
Yêu cầu nêu được:
+ Gía trị nhiều mặt của quá trình sống.
+ Một số lồi nguy cơ tuyệt chủng rất cao, tuỳ vào giá trị sử dụng của con người.
+ Sao la, tê giác một sừng, phượng hồng đất.