Trắc nghiệm (4đ)

Một phần của tài liệu Giao an GDCD8 ca nam _310809.doc (Trang 27 - 29)

Câu 1: Đánh dấu S vào những câu đúng, S vào câu sai

Pháp luật do nhà nước ban hành Kỉ luật do cộng đồng đặt ra

Kỉ luật được đảm bản bằng biện pháp cưỡng chế Pháp luật không có tính bắt buộc.

Câu 2: Đánh dấu X vào câu đúng nhất:

Pháp luật, kỉ luật bào vệ quyền lợi của mọi người

Pháp luật, kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã hội phát triển. Cả hai ý trên

Câu 3:Đánh dấu X vào những câu thể hiện sự tích cực tham gia các hoạt động chính trị-xã

hội:

Luôn tham gia đúng giờ

Lo lắng, trách nhiệm với công việc được phân công Tham gia vì lợi ích cá nhân

Tham gia vì bị thầy cô giáo bắt buộc

Câu 4: Hãy tìm những biểu hiện nói về việc chấp hành tốt pháp luật và kỉ luật

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… II- Tự luận: 6đ

Câu 1: Thế nào là Pháp luật, kỉ luật? Cách rèn luyện? Câu 2: Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh?

ĐÁP ÁN

I- Trắc nghiệm: trả lời đúng mỗi câu được 1đ

Câu 1: đ,đ,ss; câu 2:Cả hai ý trên; câu 3: a,b câu 4:

- Pháp Luật: Tuân theo hiến pháp, hông vi phạm pháp luật

- Kỉ luật: Tuân theo những quy định của trường, lớp. II- Tự luận: Mỗi câu 3 điểm.

Câu 1: Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Ý nghĩa?

- Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều ngườitrên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, hợp nhau về sở thích, cá tính, mục đích và lý tưởng.

* Ý nghĩa: Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn

Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh: - Phù hợp nhau về quan niệm sống. - Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

- Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm với nhau. - Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.

- Tình bạn trong sáng, lành mạnh có thể có giữa những người cùng hoặc khác giới.

Câu 2: Thế nào là hoạt động chính trị, xã hội? Ý nghĩa?

- Hoạt động chính trị – xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người.

2- Ý nghĩa:

- Hoạt động chính trị – xã hội là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội.

Bài 9

GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ

A- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Giúp học sinh

- Hiểu nội dung và ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

2- Thái độ:

- Học sinh có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi mình ở - Nhiệt tình tham gia góp phần xây dựng nếp sống văn hóa 3- Kỹ năng:

Phân biệt giữa những biểu hiện đúng và không đúng yêu cầu xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

- Thường xuyên tham gia vận động mọi người cùng tham gia tích cực vào việc xây dựng nếp sống văn hóa.

B- Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Trắc nghiệm

- Diễn giải, đàm thoại. C- Tài liệu và phương tiện:

1- Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, tư liệu. 2- Học sinh: SGK, Sách bài tập.

D- Hoạt động dạy và học: 1- Ổn định lớp

2- Kiểm tra bài cũ

3- Bài mới: Những người sống cùng lãnh thổ, khu vực hoặc đơn vị hành chính như: + Nông thôn: Thôn, xóm, làng

+ Thành thị: Thị trấn, khu tập thể, phố… Cộng đống đó là gì?

- Cộng đồng dân cư.

Vậy cộng đồng dân cư phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa? Chúng at cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Học sinh đọc phần đặt vấn đề SGK

Một phần của tài liệu Giao an GDCD8 ca nam _310809.doc (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w