Củng cố Nắm vững khái niệm số đố

Một phần của tài liệu GA toán 6 t7-70 (Trang 88 - 90)

E . Hớng dẫn về nhà. Bài tập về nhà 57;58; 59;60/85IV. Rút kinh nghiệm IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:

Tiết : 53 - ôn tập học kì

I. Mục tiêu.

+Học sinh hệ thống đợc kiến thức cơ bản của học kì .

+Biết vận dụng các kiến thức đó vào làm bài tập thành thạo . + Biết liên hệ với thực tế qua nội dung các bài toán .

II. Chuẩn bị.

GV : Ra đề cơng ôn tập

HS : ôn tập theosgk + làm bài tập .

III. Tiến trình .A. ổn định tổ chức. A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới .

Phơng pháp Nội dung

? Viết kí hiệu tập hợp các số tự nhiên

? Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0 . ? Thế nào là tập hợp con cho ví dụ .

? Thế nào là tập hợp bằng nhau .

? Nêu khái niện tồng và tích hai số tự nhiên.

? Phép cộng các số tự nhiên có tính chất gì .

? Nêu khái niệm hiệu và thơng 2 số tự nhiên .

? Phép trừ và phép chia có tính chất gì . ? Nêu luỹ thừa bậc n của luỹ thừa số tự nhiên .

? Hãy viết kí hiệu .

? Nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . Viết công thức tổng quát .

? Nêu qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số . viết công thức tổng quát .

A : Lí thuyết 1 : Tập hợp các số tự nhiên : N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6...} Tập hợp N* = { 1 ; 2; 3 ; 4 ;5 ....} 2 : Thế nào là tập hợp con . A ⊂ B ⇔ Mọi phần tử ∈ A đều ∈ B 3 : Tập hợp bằng nhau : A = B ⇔ Mọi phần tử ∈ A đều ∈ B và ng- ợc lại .

4 : Khái niệm tổng , Tích của hai số tự nhiên . - Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên . 5 : Phép trừ - Phép chia : + K/ n : Phép trừ . + Tính chất phép trừ .

6 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên - Đ / n .Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

7 : Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số a m . a n = a m + n

? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính tr- ờng hợp không có dấu ngoặc .

? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính tr- ờng hợp có dấu ngoặc ta thực hiện nh thế nào .

Gv : Cho học sinh trả lời các câu hỏi trên

? Phát biểu tính chất chia hết của một tổng .

? Phát biểu tính chất 2 của tính chất chia hết của một tổng .

a m : a n = a m - n ( a ≠0 , m ≥n )

9 : Thứ tự thực hiện phép tính tổng của biểu thức

* Không có dấu ngoặc : - Chỉ có +, - hoặc . - Có cả + ,- , . ,: và luỹ thừa . * Có dấu ngoặc : 10 : Tính chất chia hết của 1 tổng .*Tính chất 1 : a : m , b : m⇒ a+ b  m .*Tính chất 2 : a m , b m⇒ a+ b m D. Củng cố.

E. Học sinh nắm vứng lí thuyết của chơng 1.

E . Hớng dẫn về nhà.

+Cho học sinh ôn tập hết chơng 1 . + Học sinh ghi câu hỏi ôn tập

IV. Rút kinh nghiệm

--- Ngày soạn:

Tiết : 54 - ôn tập học kì

I. Mục tiêu.

Học sinh ôn tập tiếp kiến thức cơ bản của chơng 1 các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Khái niệm ớc và bội , phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố

Khái niệm ƯCLN và B CNN đồng thời học thuộc qui tắc tìm ƯCLN và BCNN . + áp dụng tốt các bài tập ôn tập chơng - Bảng hệ thống kiến thức nói trên .

để làm bài tập nhânh chính xác .

II. Chuẩn bị.

GV : Cho học sinh ôn tập - Bảng hệ thống kiến thức nói trên

HS : sgk + làm đề cơng ôn tập lí thuyết .

B. Kiểm tra bài cũ.Sự chuẩn bị làm đề cơng ôn tập của học sinh

C. Bài mới .

Phơng pháp Nội dung

? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 . ? Hãy cho ví dụ minh hoạ .

? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3. + Cho VD một số có ba chữ số chia hết cho 3 .

? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 . ? Trong các số sau số nào chia hết cho 2; 3 ; 5 ; 9 .

+ Các số : 123; 264 ; 16560 ; 2004 ; ? Khi nào b gọi là ớc của a hay a gọi là ớc của b .

? Số 18 có là bội của 3 không . Số 4 có là ớc của 12 không

? Nêu cách tìm ớc của một số a> 1 . Tìm Ư( 8 ) ; Ư ( 13 )

? Nêu cách tìm bội của một số a# 0 . Tìm B( 8 ) < 40 .

? Thế nào là hai số nguyên tố cho VD . ? Thế nào là hợp số ?

? Thế nào là ƯC

? ƯCLN là gì ? cho Vd . ? Nêu quin tắc tìm ƯCLN . ? Thế nào là bội chung .

? BCNN là gì ? Nêu qui tắc tìm BCNN .

11 : Dấu hiệu chia hết cho các số

+ Chia hết cho 2. VD : 162 ; 38 ; 54 ; ... + Chia hết cho 3. VD : 123 ; 633 ; .... + Chia hết cho5 . VD : 50; 60 ....( Tận cùng là 0; 5 ) + Chia hết cho 9 . VD :5445 ;171;...(Tổng chia hết cho 9) 12 : Ước và bội . + a  b ta nói . a là bội của b b là ớc của a VD : 183 nên 18 có bội là 3 .

+ Cách tìm ớc của một số lớn hơn hoặc bằng 1 .

+ Cách tìm bội của một số a khác 0 .

13 : Số nguyên tố , Hợp số .

+ Số nguyên tố là số lớn hơn 1 chỉ có 2 ớc là 1 và chính nó .

+ Hợp số ; lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ớc

14 : Ước chung và ƯCLN

+ Ước chung. + ƯCLN .

+ Qui tắc tìm ớc chung lớn nhất .

15 : Bội chung và bội chung nhỏ nhất

+ Bội chung : K/n - Qui tắc .

+ Bội chung nhỏ nhất . : K/ n - Qui tắc

Một phần của tài liệu GA toán 6 t7-70 (Trang 88 - 90)