Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tran hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tóm tắt LS 12 (Trang 90 - 92)

(27/1/1973).

+ Miền Bắc vẫn đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện ngày càng nhiều cho tiền tuyến miền Nam, cả chiến trường Lào và Campuchia.

V. Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam Nam

* Hoàn cảnh lịch sử

- Sau thất bại liên tiếp ở miền Nam, nhất là sau đòn bất ngờ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 của ta, Mĩ phải chấp nhận đến bàn đàm phán với ta ở Pari.

- Hội nghị Pari bắt đầu họp từ 13/5/1968. Từ 25/1/1969 có 4 bên tham gia là Việt Nam dân chủ Cộng hòa, mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam (sau là Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam), Hoa Kì và Việt Nam cộng hòa (chính quyền Sài Gòn).

- Do thái độ ngoan cố của Mĩ, nên cuộc đấu tranh trên bàn thương lượng Pari diễn ra gay gắt.

- Sau thất bại nặng nề ở 2 miền Nam - Bắc Việt Nam, đặc biệt là thất bại trong trận tập kích chiến lược bằng B52 và Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày đêm năm 1972, ngày 27/1/1973, Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh Việt Nam.

* Nội dung (SGK) :

* Ý nghĩa :

- Hiệp định Pari là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao. Thắng lợi này đã mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, buộc Mĩ phải rút quân khỏi Việt Nam.

lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Ngụy nhào”, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Bài 23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘIỞ MIỀN BẮC GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM Ở MIỀN BẮC GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM

(1973 – 1975)

I. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam sau Hiệp định Pari 1973.

- Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.

- Ra sức chi viện cho miền Nam. + Kết quả :

- Cuối 6/1973 hoàn thành tháo gỡ thủy lôi, bom mìn.

- Năm 1973 – 1974 khôi phục các cơ sở kinh tế, hệ thống thủy nông, giao thông và các công trình văn hóa giáo dục, y tế.

- Cuối 1974 : Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp vượt năm 1964 – 1971.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của hậu phương lớn về nhân lực, vật chất – kỹ thuật.

II.Miền Nam đấu tranh chống bình định – lấn chiếm tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn

* Âm mưu của Mĩ – ngụy

- Tiến hành chiến dịch “Tràn ngập lãnh thổ” liên tiếp mở những cuộc hành quân bình định – lấn chiếm vùng giải phóng.

* Cuộc chiến đấu của quân và dân miền Nam

- Tháng 7/1973 : BCH TW Đảng họp Hội nghị lần thứ 21. + Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân bằng con đường cách mạng bạo lực, nắm vững chiến lực tiến công. + Đấu tarnh trên cả ba mặt trận : quân sự, chính trị, ngoại giao.

* Kết quả :

- Tháng 12/02/1974 → 06/01/1975 chiến dịch đường 14 – Phước Long.

- Giải phóng đường 14 và tỉnh Phước Long, loại 3.000 địch.

* Ý nghĩa :

Sự lớn mạnh và khả năng chiến thắng của quân ta. Sự suy yếu – bất lực của quân đội Sài Gòn.

* Chính trị - ngoại giao :

- Tố cáo hành động vi phạm Hiệp định của Mĩ – Ngụy. - Đòi thực hiện các quyền tự do dân chủ.

* Ở các vùng giải phóng :

+ Khôi phục và đẩy mạnh sản xuất. + Tăng nguồn dự trữ chiến lược.

→ Thế và lực của ta đã mạnh, tạo diều kiện tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Một phần của tài liệu Tóm tắt LS 12 (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w