BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010 (Trang 36 - 39)

V. DẶN DỊ: Về xem trước nội dung bài học kế.

BÀI 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Mơ tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng), Nêu được tiếng vang là biểu hiện của âm phản xạ.

- Nêu được vật cứng, nhẳn phản xạ âm tốt, vật mềm, ghồ ghề phản xạ âm kém. - Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm.

2. Kĩ năng:

-Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém (hay hấp thụ âm tốt).

- Giải thích được trường hợp nghe được tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn so với âm trực tiếp phát ra.

II.CHUẨN BỊ: Tranh vẽ to hình 14.1 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lịng nội dung ghi nhớ của bài học trước. Sữa bài tập 13.1 (A), 13.3: Đĩ là vì ánh sáng truyền trong khơng khí nhanh hơn âm thanh rất nhiều. Vận tốc của ánh sáng trong khơng khí là 300.000.000 m/s, trong khi đĩ vận tốc của âm thanh trong khơng khí chỉ khoảng 340 m/s. Vì vậy thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta dài hơn thời gian mà ánh sáng của tia chớp truyền đến mắt ta.

3.Giảng bài mới:

Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.

Trong cơn giơng, khi cĩ tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đĩ cịn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm rền. Tại sao lại cĩ tiếng sấm rề?

HĐ2: Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang.

Yêu cầu học sinh đọcmục I của SGK để trả lời các câu hỏi và ghi phần kết luận. C1: Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đĩ?

(Yêu cầu học sinh nêu rõ: Âm phản xạ từ mặt chắn nào và đến tai sau âm trực tiếp khoảng 1/15 giây).

C2: Tại sao trong phịng kín ta thường nghe được âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đĩ ở ngồi trời?

(Vai trị khuếch đại của âm phản xạ nên nghe được âm to hơn).

Học sinh thảo luận theo nhĩm, thu thập thơng tin từ SGK.

C1:Tùy học sinh trả lời.

- Tiếng vang ở vùng núi.

- Tiếng vang trịng phịng rộng.

- Tiếng vang từ giếng nước sâu.

C2: Ta thường nghe được âm thanh trong phịng kín to hơn khi nghe chính âm thanh đĩ ngồi trời vì ở ngồi trời ta chỉ nghe được âm phát ra, cịn ở trong phịng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

I.Âm phản xạ – Tiếng vang.

Kết luận: Cĩ tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian 1/15 giây.

- Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất lá 1/15 giây

C3: Khi nĩi to trong phịng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nĩi to như vậy trong phịng nhỏ thì khơng nghe thấy tiếng vang.

a. Trong phịng nào cĩ âm phản xạ ? b. Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nĩi đến bức tường để nghe được tiếng vang.

(Thời gian âm phản xạ từ tường đến tai ta là 1/30s)

HĐ3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.

Cho học sinh đọc mục II của SGK và trả lời câu hỏi C4.

C4: Trong những vật sau đây, vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém?

Miếng xốp – mặt gương – áo len – mặt đá hoa – ghế đệm mút – tấm kim loại – cao su xốp – tường gạch. Tích Hợp GDBVMT: từ kiến thức C4: - Các vật cĩ bề mặt gồ ghề, mềm phản xạ âm kém(Hấp thụ âm tốt). -Các vật cĩ bề mặt nhẵn, cứng phản xạ âm tốt ( Hấp thụ âm kém). Ứng dụng thiết kế các rạp hát, can cĩ biện pháp tạo ra độ vọng hợp lý để tăng cường âm. Như âm vọng kéo dài làm nghe khơng rỏ sẻ gây cảm giác khĩ chịu cĩ thể tơ tường ghồ ghề, treo rèm… HĐ4: Vận dụng.

Cho học sinh làm các câu C5, C6, C7, C8 của phần vận dụng.

C5: Trong nhiều phịng hịa nhạc, phịng chiếu bĩng, phịng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?

C6: Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?

C7: Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nĩ từ đáy biển sau

C3:

a. Trong cả hai phịng đều cĩ âm phản xạ. Khi em nĩi to trong phịng nhỏ, mặc dù vẫn cĩ âm phản xạ từ tường phịng đến tai nhưng em khơng nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phịng và âm nĩi ra đến tai em gần như cùng một lúc. b.Khoảng cách giữa người nĩi và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:

340 m/s.1/30s = 11,3m

Học sinh thu thập thơng tin từ SGK.

C4:

Vật phản xạ âm tốt: mặt gương – mặt đá hoa – tấm kim loại – tường gạch.

Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp – áo len – ghế đệm mút – cao su xốp.

C5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe được rõ hơn.

C6: Mỗi khi khĩ nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.

C7: Âm truyền từ tàu đến đáy biển trong 0,5 giây. Độ

II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. - Các vật cĩ bề mặt gồ ghề, mềm phản xạ âm kém( Hấp thụ âm tốt). - Các vật cĩ bề mặt nhẵn, cứng phản xạ âm tốt( Hấp thụ âm kém). II.Vận dụng

1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s.

C8: Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng nhiều trong những trường hợp nào dưới đây:

a. Trồng cây xung quanh bệnh viện. b. Xác định độ sâu của biển.

C .Làm đồ chơi điện thoại dây. d. Làm tường phủ dạ, nhung.

Cho học sinh đọc và ghi vào tập nội dung ghi nhớ.

sâu của biển là: 1500m/s. 0,5s = 750m C8: Đáp án:

Câu a – b – d

.

4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.

5.Dặn dị: Về học thuộc nội dung ghi nhớ, làm các bài tập 14.1 - 14.2 sách BTVL. Xem trước nội dung bài học 15 chuẩn bị cho tiết học sau.

Ngày soạn :

TUẦN: 16 TIẾT: 16

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w