BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HỐ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DỊNG ĐIỆN

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010 (Trang 62 - 68)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HỐ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DỊNG ĐIỆN

VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DỊNG ĐIỆN

I.MỤC TIÊU: Qua bài học này học sinh cần nắm:

1. Kiến thức:

-Mơ tả TN hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dịng điệ n . -Mơ tả TN hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng hố học của dịng điện. 2. Kĩ năng:

-Nêu được các biểu hiện tác dung sinh lý của dịng điện khi đi qua cơ thể người. 3.Thái độ:

- Làm thí nghiệm trung thực, yêu thích mơn học, cĩ tinh thần hợp tác nhĩm.

II.CHUẨN BỊ:

Cả lớp: Một cuộn dây cuốn sẵn làm nam châm điện, dây nhỏ bằng sắt, thép, đồng, nhơm, 1 chuơng điện 6V, 1 acquy 12V, 1 bĩng đèn 6V, cặp pin đại 1.5V, đế lắp pin, 1 cơng tắc, 1 bình đựng dung dịch sunfat ( CuSO4) với nắp nhựa cĩ lắp hai điện cực bằng than chì, 6 đoạn dây nối 40cm, tranh vẽ to sơ đồ chuơng điện.

Nhĩm HS : Một nam châm điện , hai pin loại 1.5V, đế lắp pin, 1 cơng tắc, 5 đoạn dây nối 30cm, một kim nam châm, đinh sắt , một vài dây thép, vài mẫu dây đơng , thép.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ: Trả nội dung phần ghi nhớ, sửa bài tập 22.1,22.2 SBT. 3.Giảng bài mới:

Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tổ chức tình huống .

Cho HS đọc phần mở bài để gợi ý đi vào bài

HĐ2: Tìm hiểu nam châm điện.

Cho HS quan sát nam châm vĩnh cửu, tính chất của chúng là hút sắt thép, lam quay kim nam châm, chỉ ra cực từ của nam châm vĩnh cưủ.

C1:

a. Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẫu dây đồng hoặc nhơm. Quan sát xem cĩ hiện tượng gì xảy ra khi cơng tắc ngắt , khi cơng tắc

Nhĩm HS khảo sát tính chất từ nam châm , sử dụng cuộn dây đã quấn sẵn để lắp mạch điện như hình vẽ23.1. Tiến hành các bước ở câu C1. So sánh tính chất của cuộn dây cĩ dịng điện chạy quavới tính chất từ của nam châm để rút ra kết luận cần cĩ.

C1:

a.Khi cơng tắc đĩng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi cơng tắc ngắt , đinh sắt nhỏ rơi ra. Bài 23: TÁC DỤNG TỪ – TÁC DỤNG HỐ HỌC - TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DỊNG ĐIỆN. I. Tác dụng từ: Kết luận:

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non cĩ dịng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện cĩ tính chất từ vì nĩ cĩ khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.

đĩng.

b. Đưa kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đĩng cơng tắc. Hãy cho biết cực nào của kim nam châm bị hút cực nào bị đẩy.

HĐ 3: Tìm hiểu hoạt động của chuơng điện .

Đĩng cơng tắc cho chuơng điện hoạt động , nêu câu hỏi : Chuơng điện cĩ cấu tạo và hoạt động như thế nào? GV giải thích các bộ phận của chuơng điện qua tranh vẽ. Gv thơng báo tác dụng cơ học của dịng điện

C2: Khi đĩng cơng tắc cĩ hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây , vơí miếng sắt và đầu gõ của chuơng?

C3: Ngay sau đĩ mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt đĩ lại trở về tì sát vào tiếp điểm?

C4: Tại sao chuơng kêu liên tiếp chừng nào cơng tắc cịn đĩng ?

HĐ4: Tìm hiểu tác dụng hố học của dịng điện.

Giới thiệu dụng cụ TN chú ý thỏi than nối trực tiếp với cực âm, lúc đầu hai thỏi than đều cĩ màu đen.

C5: Quan sát đèn khi đĩng cơng tắc và cho biết chất đồng sunfat( CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện

b. Một cực của kim nam châm bị hút hoặc bị đẩy.

Nhĩm HS tự nghiên cứu, thảo luận về hoạt động của chuơng điện và trả lời các câu hỏi C2,C3,C4.

C2: Dịng diện chạy qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện . khi đĩ cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuơng đập vào chuơng, chuơng kêu. C3: Ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm , khi hở mạch cuộn dây khơng cĩ dịng điện chạy qua , khơng cĩ tính chất từ nên khơng hút miếng sắt nữa. Do tính chất đàn hồi của thanh kim loại nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm.

C4: Khi miếng sắt trở lại tì sát tiếp điểm mạch kín và cuộn dây lại cĩ dịng điện chạy qua và lại cĩ tính chất rừ. Cuộn dây lại hút miếng sắ, chuơng kêu. Mạch lại hở, cứ như vậy cho đến khi đĩng cơng tắc. C5: Dung dịch muối đồng sunfat là chất dẫn điện vì đèn trong mạch sáng Dịng điện cĩ tác dụng từ vì nĩ làm quay nam châm . II. Tác dụng hố học:

KL: Dung dịch khi đi qua dd muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm phủ một lớp đồng.

Dịng điện cĩ tác dụng hố học , chẳng hạn khi cĩ dịng điện chạy qua dung dịch muối địng thì tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực

C6: Thỏi than nối với cực âm lúc đầu cĩ màu đen. Sau vài phút TN nĩ được phủ một lớp màu gì?

HĐ5: Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dịng điện. Nếu sơ ý sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng, điện giật là gì?

HĐ6: Vận dụng.

C7:Vật nào dưới đây cĩ tác dụng từ? C8: Dịng điện khơng cĩ tác dụng nào dưới đây?

C6: Được phủ một lớp màu đỏ nhạt

C7: Một cuơn dây dẫn đang cĩ dịng điện chạy qua. C8: Hút các giấy vụn.

âm.

II. Tác dụng sinh lý: Dịng điện cĩ tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật. III. Vận dụng:

4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.

5.Dặn dị: - Học thuộc lịng nội dung ghi nhớ . Làm các bài tập 23.1,23.2,23.3 SBT. - Xem trước bài 24 cho tiết học tới.

Thuận Hưng, ngày 11/03/2009 GV dạy

Ngày soạn: Ngày dạy:

TUẦN: 27 TIẾT: 26

ƠN TẬP

I.MỤC TIÊU: QUA PHẦN ƠN TẬP HỌC SINH CẦN NẮM:

1. Kiến thức: Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương Điện Học từ bài 17 đến bài 23.

2. Kỷ năng: Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề (trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tượng…) cĩ liên quan.

3. Thái độ : Yêu thích mơn học. II.CHUẨN BỊ:

Học sinh xem lãi kiến thức từ bài 17 đến bài 23. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp ( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (Khơng)

3.Giảng bài mới:

Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh HĐ1: Củng cố các kiến thức cơ bản thơng qua

phần tự kiểm tra của học sinh. (15’)

1. Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.

2. Cĩ những loại điện tích nào ? Các điện tích loại nào thì hút nhau ? Loại nào thì đẩy nhau ?

3. Đặt câu với cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrơn, mất bớt êlectrơn.

4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:

a.Dịng điện là dịng………..cĩ hướng.

b.Dịng điện trong kim loại là dịng……….cĩ hướng.

5. Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường:

a. Mảnh tơn. b. Đoạn dây nhựa. c. Mảnh Pơliêtilen. d. Khơng khí. e. Đoạn dây đồng. f. Mảnh sứ.

6. Kể tên 5 tác dụng chính của dịng điện.

Kiến thức:

1. Cĩ thể là các câu sau:

- Thước nhựa bị nhiễm điện khi bị cọ xát bằng mảnh vải khơ.

- Cĩ thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát. 2. Cĩ hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Điện tích khác loại (dương và âm) thì hút nhau, điện tích cùng loại (cùng dương hoặc cùng âm) thì đẩy nhau.

3. Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlectrơn. Vật nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrơn. 4.

a. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển

cĩ hướng.

b. Dịng điện trong kim loại là dịng các êlectrơn tự do dịch chuyển cĩ hướng.

5. Ở điều kiện bình thường, các vật liệu dẫn điện là: Mảnh tơn, đoạn dây đồng. Các vật liệu cách điện là: Đoạn dây nhựa, mảnh Pơliêtilen, khơng khí, mảnh sứ.

6. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hĩa học và tác dụng sinh lí.

HĐ2: Vận dụng tổng hợp các kiến thức. (20’) 2. Trong các cách sau đây, cách nào làm thước

nhựa dẹt nhiễm điện ?

A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở.

B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.

C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa. D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải

khơ.

3. Trong mỗi hình 30.1a, b, c, được cả hai vật A và B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích ( + hay - ) cho vật chưa ghi dấu.

4. Cọ xát mảnh nilơng bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilơng bị nhiễm điện âm. Khi đĩ vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrơn, vật nào mất bớt êlectrơn ?

5. Trong các sơ đồ mạch điện hình 30.2, sơ đồ nào cĩ mũi tên chỉ đúng chiều qui ước của dịng điện ?

6. Trong bốn thí nghiệm được bố trí như trong hình 30.3, thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bĩng đèn sáng ?

tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

1. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khơ.

2.

3. Mảnh nilơng bị nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrơn. Miếng len bị mất bớt êlectrơn (dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilơng ) nên thiếu êlectrơn (nhiễm điện dương).

4. Sơ đồ c.

5. Thí nghiệm c.

4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản. 5. Dặn dị: - Học bài từ bài 17 đến bài 23, làm tất cả các bài tập . - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

+ - -

- +

-

Ngày soạn:

Tuần 28 tiết 27

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010 (Trang 62 - 68)