BÀI 15: CHỐNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010 (Trang 39 - 41)

V. DẶN DỊ: Về xem trước nội dung bài học kế.

BÀI 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

BÀI 15: CHỐNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN

I.MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT: Kiến thức

1.Phân biệt được tiếng ồn và ơ nhiễm tiếng ồn.

2.Đề ra được một số biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn. 3.Kể tên một số vật liệu cách âm.

Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để làm giảm tiếng ồn trong mơi trường ơ nhiễm. Thái độ: Yêu thích mơn học vật lý.

II.CHUẨN BỊ: Tranh vẽ to hình 15.1, 15.2, 15.3 SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lịng nội dung ghi nhớ của bài học trước. Sữa bài tập 14.1, 14.2. 3.Giảng bài mới:

Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập.

Đặt vấn đề giống mở bài trong sách. HĐ 2: HS Nhận biết ơ nhiễm tiếng ồn . HS quan sát hình vẽ và trả lời câu C1. C1: Trong các hình 15.1, 15.2, 15.3 hình nào được gọi là ơ nhiễm tiếng ồn? Vì sao

C2: Trường hợp nào sau đây cĩ ơ nhiễm tiếng ồn?

a. Tiếng hét rất to ở sát tai.

b. Làm việc cạnh máy xay xát thĩc, gạo, ngơ …

c. Nhà ở cạnh chợ.

d. Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ. Tích hợp GDBVMT:

Ơ nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người.

Tác hại của ơ nhiểm tiếng ồn:

-Về sinh lí gây mệt mỏi tồn thân, nhức đâù chống váng, ăn khơng ngon….Ngồi ra tiếng ồn quá lớn cịn

Học sinh thảo luận theo nhĩm, thu thập thơng tin từ SGK và thực tiễn và trả lời C1:HS trả lời.

- Hình 15.2 Vì Máy khoan làm ảnh hưởng đến việc nghe điện thoại và người đang khoan.

- Hình 15.3 Tiếng ồn to, kéo dài ảnh hưởng đến sinh hoạt của mọi người C2:

- Câu b, d.

HS thu thập thơng tin trong SGK để trả lời câu C3, C4. Bài 15: CHỐNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN I. Nhận biết ơ nhiễm tiếng ồn

Kết luận: Tiếng ồn gây ơ nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.

Ơ nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người.

làm giảm thị lực.

- Về tâm lý gây khĩ chịu, lo lắng bực bội… làm việc mất tập chung.

HĐ 3: Tìm hiểu các cách chống ơ nhiễm tiếng ồn

Cho HS đọc nội dung mục II.

C3: Điền từ vào các chỗ trống cách làm giảm tiếng ồn.

C4: a. Hãy nêu tên một số vật liệu phản xạ âm tốt thường dùng để cách âm.

b. Hãy nêu tên một số vật liệu thường được dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít.

Tích hợp GDBVMT: Phịng tránh ơ nhiễm tiếng ồn: Trồng cây xanh, Lắp các thiết bị giảm thanh, đề ra nguyên tắc làm giảm tiếng ồn như treo bảng cấm bĩp cịi, ý thức giử trật tự, tránh xa các nguồn âm gay tiếng ồn, thực hiện nếp sống văn minh tại trường học đùa giởn cĩ giới hạn

HĐ4: Vận dụng.

HS làm các câu C5, C6

C5. Hãy đề ra những biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn cĩ thể thực hiện đối với hình vẽ 15.2, 15.3

C6: Hãy chỉ ra các trường hợp gây ơ nhiễm tiếng ồn gần nơi em sống và đề ra một số biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn đĩ

C3:Tác động vào nguồn âm: Cấm bĩp cịi.

Phân tán trên đường truyền : Trồng cây xanh.

Ngăn khơng cho âm truyền đến tai: Xây tường chắn, tường nàh bằng xốp, tường phủ dạ, đĩng cửa… C4: a. Kính, lá cây …. b. Gạch, gỗ, bêtơng,.. C5: Hình 15.2: Người thợ khoan phải cĩ bảo hộ tai ( Bơng bịt tai,…) và trong giờ làm việc khơng ồn quá 80 dB .

Hình 15.3: Ngăn cách giữa trường học và chợ bằng tường, đĩng cửa kính, treo rèm, trồng cây xung quanh. Tốt nhất là khơng nên xây trường học gần chợ.

C6: Tuỳ HS trả lời

- Nhà ở cạnh chợ, nhà máy: Nhà phải gắn cửa kính, treo rèm.

- Nhà ở sát đường lớn: Xây tường, trồng cây xanh, treo bảng “cấm bĩp cịi” ,….

II. Tìm hiểu biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn .

- Để chống ơ nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền của âm, làm cho âm truyền theo hướng khác.

- Những vật liệu dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là vật liệu cách âm.

III. Vận dụng

4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.

Ngày soạn :

TUẦN: 17 TIẾT: 17

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010 (Trang 39 - 41)