III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
BÀI 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DỊNG ĐIỆN
I.MỤC TIÊU: Qua bài học này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:
-Nắm tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dịng điện. 2. Kĩ năng:
- Nêu được dịng điện đi qua vật dẫn thơng thường đều làm cho vật nĩng lên, kể tên được 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dịng điện.
- Kể tên và mơ tả tác dụng phát sáng của dịng điện đối với 3 loại đèn. 3.Thái độ:
- Làm thí nghiệm trung thực, yêu thích mơn học, cĩ tinh thần hợp tác nhĩm.
II.CHUẨN BỊ:
-Cả lớp: Một biến thế chỉnh lưu nắn dịng từ 220V xoay chiều cho các đầu ra một chiều 12V –9V –6V – 3V; cơng suất 15W ; 5 dây nối 40cm; 1 cơng tắc ; 1 đoạn dây sắt mảnh 30cm; 5 mảnh giấy nhỏ (2cm x 5cm), một số cầu chì trong TV,xe máy, mạng điện gia đình,…
- Nhĩm HS : Hai cục pin 1,5V ( pin đại) với hai đế lắp hai pin mắc nối tiếp, một bĩng đèn pin được lắp sẵn vào đế, 1 cơng tắc, 5 đoạn dây nối 30cm, 1 bút thử điện với bĩng đèn cĩ hai đầu dây bên trong tách rời nhau, 1 đèn điốt phát quang ( đèn LED ) cĩ lắp thêm điện trở bảo vệ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Trả nội dung phần ghi nhớ, sửa bài tập 21.1,21.2 SBT.
3.Giảng bài mới:
Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tổ chức tình huống .
Khi cĩ dịng điện chạy trong mạch ,ta cĩ thể thấy các điện tích hay electron dịch chuyển khơng ? Vậy căn cứ vào đâu để biết cĩ dịng điện chạy trong mạch? GV thơng báo cĩ những tác dụng của dịng điện . Trong bài này và bài học tiếp theo, chúng ta lần lượt tìm hiểu tác dụng của nĩ.
HĐ 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dịng điện .
Đèn sáng , quạt điện quay, nồi cơm điện nĩng, bàn ủi nĩng, . . .
HS thảo luận chung và xác nhận chính xác các dụng cụ đĩ. Tra bảng nhiệt độ nĩng chảy của một số chất để xem nhiệt độ nĩng chảy của các chất. Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DỊNG ĐIỆN. I. Tác dụng nhiệt : + -
C1: Hãy kể tên một số dụng cụ , thiết bị thường dùng được đốt nĩng khi dịng điện chạy qua.
C2: Hãy lắp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 và tìm hiểu các nội dung sau đây: a. Khi đén sáng, bĩng đèn cĩ nĩng lên khơng? Bằng cách nào để xác nhận điều đĩ?
b. Bộ phận nào của đèn bị đốt mạnh và phát sáng khi cĩ dịng điện chạy qua ? c. Khi đèn sáng bình thường , bộ phận đĩ của đèn cĩ nhiệt độ khoảng 2500 0C. Bảng trên cho biết nhiệt độ nĩng chảy của một số chất , hãy giải thích vì sao dây tĩc của bĩng đèn thường được làm bằng vonfram ?
C3: Quan sát thí nghiệm của GV được bố trí như hình 22.2 và hãy cho biết: a. Cĩ hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi GV đĩng cơng tắc ?
b. Từ quan sát trên ,hãy cho biết dịng điện đã gây tác dụng gì với dây sắt AB . GV thơng báo khi vật nĩng đén 500 0C thì vật bắt đầu phát ra ánh sáng thấy được.
C4: Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng cĩ nối xen một đoạn dây chì ( gọi là cầu chì ) thì một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dịng điện , dây dẫn cĩ thể nĩng trên 3270C . Hỏi khi đĩ cĩ hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì với mạch điện ?
HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dịng điện .
Cho HS quan sát bĩng đèn của bút thử điện sau đĩ lắp trở lại và cắm bút trở lại một trong hai lỗ của ổ lấy điện để HS quan sát vùng phát sáng của bĩng đèn. C5:Trong bĩng đèn của bút thử điện ( Hình 22.3) cĩ chứa khí neon. Hãy nêu nhận xét về hai đầu dâybên trong của
C1: Dụng cụ đốt nĩng bằng điện : Bĩng đèn dây tĩc, nồi cơm diện, bếp điện, bàn ủi, máy sấy tĩc,. . . C2: a. Cĩ, bằng cách để tay lại gần bĩng đèn. b. Dây tĩc của bĩng đèn bị đĩt mạnh nhất và phát sáng. c. Vì khi đèn sáng bình thường thì dây tĩc thường toả ra một nhiệt độ khoảng 25000 C nên các chất thường chảy ra , cịn vơnfram khơng bị chảy vì nhiệt độ nĩng chảy của vơnfram là 33700C.
C3:HS quan sát thảo luận và trả lời
a. Mảnh giấy bị đứt rơi xuống.
b. Dịng điện làm sợi dây nĩng lên làm cho giấy bị cháy đứt.
C4: Khi nhiệt độ lên đến 3270C thì chì nĩng chảy và bị đứt. Mạch điện bị hở ( ngắt mạch) tránh máy mĩc bị hư hại và tổn thất.
HS quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi.
C5: Hai đầu dây trong bĩng đèn tách rời nhau.
Vật dẫn điện nĩng lên khi cĩ dịng điện chạy qua.
Kết luận:
Khi cĩ dịng điện chạy qua, các vật dẫn bị nĩng lên . Dịng điện chạy qua dây tĩc Bĩng đèn làm dây tĩc nĩng đến nhiệt độ cao và phát sáng. II. Tác dụng phát sáng: 1. Bĩng đèn bút thử điện:
nĩ.
C6: Hãy quan sát bĩng đèn bút thử điện khi nĩ phát sáng và trả lời câu hỏi sau đây: Đèn sáng do hai đầu dây đèn hay do vùng chất khí giữa hai đầu dây này phát sáng?
Đèn LED làm bằng vật liệu bán dẫn với hợp chất Gali – Asen – Photpho . Khi cĩ một hiệu điện thế đặt vào LED theo chiều thuận, các electron ở mức năng lượng trên chuyển xuống mức năng lượng dưới cịn trống . Năng lượng được giải phĩng dưới dạng điện tư øcĩ bước sĩng ở vùng ánh sáng nhìn thấy được . Đèn LED chỉ dùng hiệu điện thế khoảng từ 2V đến 6V. Dưới 2V đèn khơng sáng, quá 6 V đèn cĩ thể bị hỏng.
C7: Đảo ngược hai đầu dây đèn , nhận xét xem khi đèn sáng thì dịng điện đi vào bản cực nào của đèn?
HĐ 4: Củng cố và vận dụng .
Ta biết kim loại dẫn điện . Qua bài này ta cịn biết những vật liệu (chất) nào khác cĩ thể dẫn điện?
C6: đèn của bút thử điện sáng do chất khí ở giữa hai đầu dây bên trong đèn phát sáng.
HS đọc nội dung mục 2 để thu thập thơng tin . Làm TN theo sách hướng dẫn và trả lời câu hỏi
Bĩng đèn bút thử điện ( Hình 22.3) Hình 22.4 Ảnh chụp phĩng to đèn điốt phát quang. C7:Đèn điốt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to hơn được nối với cực âm.
Chất khí và chất bán dẫn cĩ thể dẫn điện ở điều kiện nhất định .
Kết luận:
Dịng điện chạy qua chất khí trong bĩng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng. 2. Đèn điốt phát quang ( đèn LED) Kết luận: Đèn điốt phát quang chỉ cho dịng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi cĩ đèn sáng.
Dịng điện đi qua mọi vật dẫn , thơng thường đều làm cho vật dẫn nĩng lên. Nếu vật dẫn nĩng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
Dịng điện cĩ thể làm sáng bĩng đèn bút thử điện và đèn điốt phát quang mặc dù các đèn này chưa nĩng tới nhiệt độ phát quang.
C8: Dịng điện khơng gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường.
a. Bĩng đèn bút thử điện. b. Đèn điốt phát quang. c. Quạt điện.
d. đồng hồ dùng pin.
e. Khơng cĩ trường hợp nào.
C9: Cho sơ đồ mạch điện hình 22.5 nguồn điện là một chiếc pin với các cực (+) và (-) chưa biết . Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn điốt phát quang để xác định xem A hay B là cực dương và chiều dịng điện trong mạch. C8: e. Khơng cĩ trường hợp nào. A B K Hình 22.5
C9: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đĩng cơng tắc K. Nếu đèn LED sáng thì A là cực dương của nguồn điện và ngược lại.
4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5.Dặn dị: - Học thuộc lịng nội dung ghi nhớ . Làm các bài tập 22.1, 22.2 SBT. - Xem trước bài 23 cho tiết học tới.
LEDPIN PIN
Ngày soạn: 05/03/2009 Ngày dạy:11/03/2009
TUẦN: 26 TIẾT: 25