V. DẶN DỊ: Về xem trước nội dung bài học kế.
BÀI 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I.MỤC TIÊU: Qua bài học này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:
- HS nắm được hai loại điện: Đĩ là điện tích âm và điện tích dương, hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau.
2. Kĩ năng:
- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dương, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện tích âm, nguyên tử trung hồ về điện.
- Biết vật nhận thêm electron thì vật mang điện tích âm, vật mất electron thì vật mang điện tích dương.
3.Thái độ: Làm thí nghiệm trung thực, yêu thích mơn học ,cĩ tinh thần hợp tác nhĩm.
II.CHUẨN BỊ: Hình vẽ 18.4
Nhĩm HS : Thanh thuỷ tinh hữu cơ , hai thanh nhựa sẫm màu 20cm cĩ đục lỗ ở giữa, hai mảnh nilơng màu trắng đục kích thước giống nhau, 1 bút chì, 1 kẹp nhựa, 1 mảnh len, 1 mảnh lụa, một trục quay cĩ mũi nhọn thẳng đứng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Trả nội dung phần ghi nhớ, sửa bài tập 17.1,17.2 SBT. 3.Giảng bài mới:
Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập.
Vật bị nhiễm điện cĩ khả năng hút các vật khác như giấy vụn. Nếu thay giấy vụn bằng vật nhiễm điện thì chúng sẽ hút hay đẩy nhau? Để hiểu rõ vấn đề này ta vào tìm hiểu bài 18.
HĐ2: TN1, tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng của chúng.
Lưu ý trong khi làm TN.
Kiểm tra hai mảnh nilơng trước khi cọ xát.
Cọ xát theo một chiều và số lần giống nhau.
Tránh ảnh hưởng của giĩ.
HĐ 3: TN2 hai vật nhiễm điện hút nhau là mang điện tích khác loại
Vì sao thanh thuỷ tinh và thanh nhựa lại nhiễm điện khác loại?
HĐ 4: Kết luận và vận dụng hiểu biết về
HS làm TN và thảo luận theo nhĩm
HS làm TN và nêu lên nhận xét : Hai vật giống nhau , được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
HS làm TN và nêu lên nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
Vì thanh thuỷ tinh và thước nhựa nhiễm điện khác loại nên chúng đã hút nhau.
BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích: Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
hai loại điện tích và lực tác dụng của chúng.
Thơng báo và qui ước về điện tích.
Cho HS giải thích C1:
C1: Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng vải kho. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cùng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích âm hay điện tích dương? Tại sao?
HĐ 5: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử
Những điện tích trên ở đâu cĩ? Đề tìm hiểu vấn đề này chúng ta hãy vào phần tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Thơng báo với HS nội dung sơ lược về cấu tạo nguyên tử : Kích thước , hạt nhân, electron và tính chất trung hồ về điện của nguyên tử, electron cĩ thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác và từ vật này sang vật khác
HĐ 6: Vận dụng:
HS vận dụng kiến thức vừa học trả lời các câu C2, C3, C4.
C2: Trước khi cọ xát cĩ phải trong mỗi vậtđều cĩ điện tích dương và điện tích âm hay khơng? Nếu cĩ thì các điện tích này tồn tại ở những loại nào cấu tạo nên
HS rút ra kết luận
C1: Mảnh vải mang điện tích dương. Vì hai vật nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải thì mang điện tích âm, cịn mảnh vải thì mang điện tích dương.
HS thu thập thơng tin của GV vừa thơng báo và xem thêm trong SGK
C2: Trước khi cọ xát các vật đều cĩ mang điện tích âm và điện tích dương tồn tại ở các electron chuyển động
vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Cĩ hai loại điện tích : điện tích âm và điện tích dương :
- Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).
- Điện tích của thanh thuỷ nhựa sẫm khi cọ xát vào vải khơ là điện tích âm (-).
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. III. Vận dụng: - - - - + + +
vật?
C3: Tại sao trước khi cọ xát, các vật khơng hút các vụn giấy nhỏ ?
C4: Sau khi cọ xát các vật nào trong hình 18.5b nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương và vật nào nhiễm điện âm ?
xung quanh hạt nhân.
C3: Trước khi cọ xát các vật khơng hề hút các vụn giấy nhỏ là vì các vật chưa nhiễm điện, các điện tích âm và điện tích dương hồ lẫn vào nhau.
C4: Sau khi cọ xát mãnh vải nhiễm điện dương ( Cĩ 6 dấu + và 3 dấu -). Thước nhựa nhiễm điện âm ( 7 dấu trừ – và 4 dấu +).
- Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. - Mảnh vải nhiễm điện
dương do mất bớt electron. Một vật nhận thêm electron thì nhiễm điện âm, nếu mất bớt electron thì nhiễm điện dương. 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5.Dặn dị: - Học thuộc lịng nội dung ghi nhớ . Làm các bài tập 18.1, 18.2 SBT. - Xem trước bài 19 cho tiết học tới.
Ngày soạn :
TUẦN: 22 TIẾT: 21