Hãy đọc kỷ đề và điền câu trả lời mà em cho là đúng nhất vào bảng trên (mổi câu 0,25 đ)

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010 (Trang 99 - 104)

(mổi câu 0,25 đ)

56. Trong những cách sau đây, cách nào làm lược nhựa nhiễm điện?a. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khơ nhẹ nhàng. a. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khơ nhẹ nhàng.

b. Áp sát lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin. c. Tì sát và vuốt mạnh lượt nhựa trên áo len.

d. Phơi lược nhựa ngồi trời nắng trong 3 phút.

57. Hai quả cầu bằng nhựa cĩ cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng cĩ lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau: Giữa chúng cĩ lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau:

a. Hút nhau. b. Đẩy nhau.

c. Cĩ lúc hút, cĩ lúc đẩy nhau. d. Khơng cĩ lực tác dụng.

58. Cĩ 5 vật như sau: 1 mảnh sứ, 1 mảnh nilơng, 1 mảnh nhựa, 1 mảnh tơn và 1 mảnh nhơm. Câu kết luận nào sau đây là đúng ? mảnh nhơm. Câu kết luận nào sau đây là đúng ?

a. Mảnh nhựa, mảnh tơn, và mảnh nhơm là các vật cách điện. b. Mảnh nilơng, mảnh sứ và mảnh tơn là các vật cách điện. c. Cả 5 mảnh đều là vật dẫn điện.

d. Mảnh sứ, mảnh nilơng và mảnh nhựa là các vật cách điện. 59. Câu khẳng định nào sau đây là đúng :

a. Giữa hai đầu bĩng đèn luơn cĩ một hiệu điện thế.

b. Giữa hai chốt (+) và (-) của ampe kế luơn cĩ một hiệu điện thế. c. Giữa hai cực của pin cịn mới cĩ một hiệu điện thế.

d. Giữa hai chốt (+) và (-) của vơn kế luơn cĩ một hiệu điện thế. 60. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

a. Hiệu điện thế. b. Nhiệt độ.

c. Khối lượng.

d. Cường độ dịng điện. 61. Vơn (V) là đơn vị của:

a. Cường độ dịng điện. b. Khối lượng riêng. c. Thể tích.

d. Hiệu điện thế.

62. Dịng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa cĩ tác dụng nhiệt, vừa cĩ tác dụng phát sáng? thường, vừa cĩ tác dụng nhiệt, vừa cĩ tác dụng phát sáng?

a. Nồi cơm điện. b. Rađiơ.

c. Đèn điơt phát quang. d. Ấm điện.

63. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, ampe kế ở sơ đồ nào được mắc đúng để đo cường độ dịng điện qua bĩng đèn khi cơng tắc đĩng? đo cường độ dịng điện qua bĩng đèn khi cơng tắc đĩng?

K K

K K

64. Cĩ hai bĩng đèn như nhau, cùng loại 3V được mắc song song và nối với hai cực của một nguồn điện. Nguồn điện nào sau đây là hợp lý nhất? cực của một nguồn điện. Nguồn điện nào sau đây là hợp lý nhất?

a. Loại 1.5V. b. Loại 12V. c. Loại 3V. d. Loại 6V.

65. Một bĩng đèn thắp sáng ở gia đình sáng bình thường với dịng điện cĩ cường độ 0.45A. Cần sử dụng loại cầu chì nào để lắp vào mạch điện thắp sáng bĩng đèn độ 0.45A. Cần sử dụng loại cầu chì nào để lắp vào mạch điện thắp sáng bĩng đèn này là hợp lý?

a. Loại cầu chì 3A. b. Loại cầu chì 10A. c. Loại cầu chì 0.5A. d. Loại cầu chì 0.2A.

A + - + - A + - + - A + - + - A + - + - A B C D

66. Dịng điện cĩ tác dụng phát Sáng khi cĩ dịng điện chạy qua những dụng cụ nào dưới đây nào dưới đây

a. Ruột ấm điện b. Cơng tắc.

c. Dây dẩn điện trong gia đình. d. Đèn báo của ti vi. .

67. Khi dịng điện chạy qua cuộn dây dẩn quấn quanh lõi sắt non thì thì cuộn dây này cĩ thể hút này cĩ thể hút

a. Các vụn nhơm. b. Các vụn sắt. c. Các vụn đồng. d. Các vụn giấy.

68. Dùng mảnh vải khơ để cọ xát, thì cĩ thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích? tích?

a. Một ống bằng gổ. b. Một ống bằng thép. c. Một ống bằng nhựa. d. Một ống bằng giấy.

69. Đang cĩ dịng điện chạy qua những dụng cụ nào dưới đây :a. Một mãnh nilơng đã được cọ xát. a. Một mãnh nilơng đã được cọ xát.

b. Một chiếc pin trịn đặt tách riêng trên bàn c. Một đoạn dây dẩn điện để tách rời.

d. Đồng hồ dùng pin đang chạy.

70. Trong các vật nào dưới đây khơng cĩ các electron tự do: a. Một đoạn dây đồng. a. Một đoạn dây đồng.

b. Một đoạn dây nhơm. c. Một đoạn dây nhựa. d. Một đọan dây chì.

71. Dịng điện khơng cĩ tác dụng nào dưới đây :a. Làm tê liệt thần kinh. a. Làm tê liệt thần kinh.

b. Làm quay kim nam châm. c. Làm nĩng dây dẩn. d. Hút các vụn giấy. Phần tư luận: (6 điểm)

II. Điền các từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống: (2,5 điểm )

17. Dịng điện chạy trong……….nối liền giữa hai cực của nguồn điện.

18. Trong mạch điện mắc. . . , dịng điện cĩ cường độ bằng tổng cường độ dịng điện của các đoạn mạch rẻ.

19. Hiệu điện thế được đo bằng………và cĩ đơn vị là………

20. Hoạt động của bếp điện dựa trên tác dụng ……….………của dịng điện. 21. Cường độ dịng điện trong đọan mạch mắc……….………..bằng nhau tại mọi điểm. III. Vân dụng:( 3,5 điểm )

Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm cĩ:

Một mạch điện gồm 2 pin, 2 bĩng đèn pin mắc nối tiếp, các dây nối, 1 cơng tắc mở và 1 am pe kế đo cường độ dịng điện trong mạch chính.

HƯỚNG DẨN CHẤM MƠN VẬT LÝ 7

Phần I : Trắc nghiệm ( 4 điểm )

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Trả lời C A D B D D A A B A D B C D C D

Phần II: tự luận : ( 6 điểm )

II. Điền từ thích hợp vào chổ trống :( 2,5 đ )( mổi câu 0,25 điểm ) 17. mạch điện 18. song song 19. Vơn kế , vơn 20. Nhiệt 21. nối tiếp III.Vận dụng (3,5 điểm )

Học sinh vẻ được đúng 4 ký hiệu mổi ký hiệu 0,25 điểm . Vẻ đúng sơ

Họ và tên học sinh: KIỂM TRA MỘT TIẾT học kỳ 1Lớp 7a Mơn vật Lý ( Thời gian 45 phút ) Lớp 7a Mơn vật Lý ( Thời gian 45 phút )

Điểm Lời Phê

Trã lời:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Trã lời

I.Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây: (10 điểm,mỗi câu đúng 1 điểm) 13. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

a. Khi mắt ta hướng vào vật.

c. Khi cĩ ánh sáng truyền từ vật đĩ đến mắt ta. d. Khi giữa vật và mắt khơng cĩ khoảng tối.

14. Trong mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào? a. Theo nhiều đường khác nhau.

b. Theo đường gấp khúc. c. Theo đường thẳng. d. Theo đường cong.

15. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với: a. Tia tới và đường vuơng gĩc với tia tới.

b. Tia tới và đường pháp tuyến với gương.

c. Đường pháp tuyến với gương và đường vuơng gĩc với tia tới. d. Tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới.

16. Mối quan hệ giữa gĩc tới và gĩc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào? a. Gĩc tới gấp đơi gĩc phản xạ.

b. Gĩc tới lớn hơn gĩc phản xạ. c. Gĩc phản xạ bằng gĩc tới. d. Gĩc phản xạ lớn hơn gĩc tới. 17. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

a. Lớn hơn vật. b. Bằng vật. c. Nhỏ hơn vật. d. Gấp đơi vật.

18. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: a. Nhỏ hơn vật.

b. Lớn hơn vật. c. Bằng vật. d. Gấp đơi vật.

19. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: a. Nhỏ hơn vật.

b. Bằng vật. c. Lớn hơn vật. d. Bằng nửa vật.

20. Vì sao người lái xe ơ tơ khơng dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe?

a. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới nhìn thấy được. b. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.

c. Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương (khơng quan sát được các vật ở xa).

d. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.

21. Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, gương phẳng (cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:

a. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. b. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùnh nhìn thấy của gương phẳng. c. Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.

d. Khơng thể so sánh được.

22. Vì sao nhờ cĩ gương phản xạ, đèn pin lại cĩ thể chiếu sáng đi xa? a. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

c. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song. d. Vì nhờ cĩ gương ta nhìn thấy những vật ở xa.

II.Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: (5 điểm)

i. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyên đi theo đường……….

ii. Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng…………khoảng cách từ ảnh của điểm đĩ tới gương.

iii. Ảnh……….tạo bởi gương cầu lõm khơng hứng được trên màn chắn.

iv. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi………..vùng nhìn thấy của gương phẳng cĩ cùng kích thước.

v. Ảnh ảo của một vật quan sát được trong gương cầu lõm………….ảnh ảo của cùng vật đĩ quan sát được trong gương cầu lồi.

III. Giải thích vì sao cĩ thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời. (5 điểm) Trả lời :

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010 (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w