C 271 Thêm trạng ngữchỉ phơng tiện cho câu
59 Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn.
Sau bài học học sinh có thể:
- Giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật
- Nói về lợi ích của muối iốt.. Tác hại của thói quen ăn mặn 10 ăn nhiều rau và quả chín. Sử
dụng thực phẩm sạch và an toàn
Sau bài học học sinh có thể:
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày. Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
6
11 Một số cách bảo quản thức ăn
Sau bài này HS biết:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản.
- Những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn để bảo quản và sử dụng thức ăn đã bảo quản.
12 Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng Sau bài học HS có thể: - Kể đợc tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
- Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu chất dinh dỡng
7
13 Phòng bệnh béo phì
Sau bài học học sinh có thể:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với đối với ngời bị béo phì.
14 Phòng một số bệnh lây qua đ-ờng tiêu hoá
Sau bài học học sinh có thể:
- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá và nhận thức đợc mối nguy hiểm của bệnh .
- Nêu ng/nhân, cách đ/phòng 1 số bệnh lây qua đờng tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi ngời cùng thực hiện
8
15 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
Sau bài học HS có thể:
- Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời khó chịu, không bình thờng
16 Ăn uống khi bị bệnh Sau bài học học sinh biết:
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị bệnh tiêu chảy - Pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị nớc cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
9
17 Phòng tránh tai nạn đuối nớc
Sau bài học học sinh có thể
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện
18 Ôn tập:con ngời và sức khoẻ
Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về
- Sự trao đổi chất của ngời với cơ thể môi trờng. Các chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng và các bệnh lây qua đờng tiêu hoá
Học sinh có khả năng:
- ápdụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 lời khuyên dinh dỡng hợp lý
Không y/c HS trang trí 10 lời khuyên
10
19 Ôn tập con ngời và sức khoẻ
Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về
- Sự trao đổi chất của ngời với cơ thể môi trờng. Các chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng và các bệnh lây qua đờng tiêu hoá
Học sinh có khả năng:
- áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
Không y/c HS trang trí 10 lời khuyên
20 Nớc có những tính chất gì ?
HS có khả năng phát hiện ra một số t/ chất của nớc bằng cách: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nớc. Làm thí nghiệm chứng minh nớc không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất
Chỉ y/c HS chuẩn bị: 1 chai, 1 cốc, 1 khăn, một túi nilon (thực hành các nội dung 1, 2, 3. 11 21 Ba thể của nớc
- HS biết: Đa ra những ví dụ chứng tỏ nớc trong tự nhiên tồn tại ỏ 3 thể. Nhận ra tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi n- ớc tồn tại ỏ 3 thể. Thực hành chuyể nớc từ thể lỏng thành thể khí và ngợc lại. Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại. Vẽ tranh trình bày sơ đồ và sự chuyể thể của nớc. 22 Mây đợc hình thành nh thế nào? ma từ đâu ra? - HS có thể trình bày mây đợc hình thành nh thế nào. Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra. Phát biểu định nghĩa vòng tuần
hoàn của nớc trong tự nhiên.