0
Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Cỏc bước chuẩn bị để trỡnh bày một vấn đề

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 NC (Trang 105 -107 )

1/ Xỏc định đề tài và đối tượng:

- Trỡnh bày về đề tài gỡ? Người khỏc yờu cầu hay bản thõn lựa chọn? Vấn đề cú phự hợp với bản thõn khụng?

- Người nghe là ai? Trỡnh độ? Giới tớnh? Tuổi tỏc? Nghề nghiệp?...

2/ Xỏc định nội dung cơ bản và phạm vi tư liệu:

- Nội dung chớnh? Trọng tõm? Cỏc luận điểm?... - Nguồn tư liệu? Loại tư liệu? Chọn tư liệu?...

3/ Lập đề cương cho bài phỏt biểu, trỡnh bày: thường cú ba

phần:

- Phần mở đầu: đặt vấn đề ngắn gọn, sỳc tớch. - Phần nội dung: trỡnh bày theo lụ-gớc hợp lớ.

- Phần kết thỳc: chốt lại vấn đề, gợi mở cho người nghe hướng suy nghĩ, hành động.

III/ Luyện tập

Bài tập 1- Đề xuất tỡnh

huống.

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 2- Giải thớch tại sao khi trỡnh bày một vấn đề, người núi cần chỳ ý tới đối tượng (người nghe)?

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 3- Tranh luận về

việc hỳt thuốc lỏ.

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 4- Chuẩn bị bài phỏt biểu cho tiết thực hành (về cỏc tỡnh huống nờu ra ở mục I).

Tỡnh huống nảy sinh vấn đề cần trỡnh bày rất phong phỳ, đa dạng, cần tỡm đến những vấn đề thiết thực như:

- Vấn đề học mà chơi, chơi mà học - Vấn đề trung thực, tự giỏc trong thi cử. - Tranh luận về tỡnh yờu ở lứa tuổi học trũ.

- Phỏt biểu trong hội thảo: thanh niờn với việc lựa chọn ngành nghề.

- Phỏt biểu trước lớp về vấn đề học trờn mạng, làm quen trờn mạng.

Bài tập 2-

Khi trỡnh bày một vấn đề, cần chỳ ý tới đối tượng (người nghe) vỡ nhiều lớ do:

- Qua đú, người núi lựa chọn nội dung trỡnh bày cho phự hợp với đối tượng.

- Người núi lựa chọn ngụn ngữ, cỏch diễn đạt, cử chỉ điệu bộ, thậm chớ trang phục cho phự hợp đối tượng.

- Chỳ ý đến đối tượng để cú những điều chỉnh phự hợp trong quỏ trỡnh trỡnh bày vấn đề (người nghe quan tõm chỳ ý hay thờ ơ, miễn cưỡng,...).

- Người núi chỳ ý đến đối tượng để thể hiện thỏi độ tụn trọng người nghe.

Bài tập 3-

Tất nhiờn, khụng thể đồng ý với ý kiến lập luận lấy "quyền lựa chọn”, "quyền tự do cỏ nhõn” để bao biện cho việc hỳt thuốc lỏ. Song, cần lập luận chặt chẽ, cú sức thuyết phục để bạn nhận thấy lớ lẽ của mỡnh là sai. Cần trỡnh bày theo cỏc lớ lẽ sau:

-Bạn biết hỳt thuốc lỏ là cú hại, điều đú hoàn toàn đỳng (nờu sự độc hại của thuốc lỏ, tỏc hại mà nú gõy nờn).

- Biết thuốc lỏ cú hại mà vẫn lựa chọn, vẫn khụng sợ là mự quỏng, là coi thường sức khoẻ, tớnh mạng của bản thõn. - "Lựa chọn" của bạn khụng chỉ cú hại với riờng bạn mà cũn ảnh hưởng tới cộng đồng, tới người xung quanh và tới mụi trường..

- "Quyền tự do lựa chọn" khụng cú nghĩa là tự do vụ kỉ luật, là khụng biết đến ai ngoài bản thõn mỡnh.

Bài tập 4-

Gợi ý: Trong cỏc tỡnh huống nờu ra ở phần I, cần cõn nhắc, lựa chọn vấn đề thớch hợp. Sau khi lựa chọn cần tiến hành chuẩn bị theo cỏc bước: xỏc định đề tài, đối tượng; tỡm tư

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

liệu phục vụ cho nội dung trỡnh bày, lập đề cương (theo 3 phần).

Để việc trỡnh bày được tốt, học sinh cú thể tổ chức trỡnh bày theo nhúm học tập ở nhà từ đú cú những điều chỉnh thớch hợp.

Tiết 121, 122 làm văn:

ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Nắm được một số đặc điểm của văn bản văn học trung đại Việt Nam: chủ yếu viết bằng chữ Hỏn và chữ Nụm; thiờn về biểu hiện "tõm", "chớ" con người; miờu tả mang tớnh ước lệ, biểu tượng; sỏng tạo những tớnh cỏch cao thượng, đề cao chủ thể; đậm đà chất chữ tỡnh; lời ớt ý nhiều, ngụn ngữ hàm sỳc;...

- Rốn luyện kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học trung đại (bỡnh diện khỏi quỏt chung và tỏc phẩm cụ thể).

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

Hỏi: Đọc mục 1. SGK và

cho biết: văn học trung đại viết bằng những chữ gỡ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 NC (Trang 105 -107 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×