HS nhớ – viết c/GV chấm chữa bài.

Một phần của tài liệu GA tieng viet lop 4 tuan 1-5 (Trang 40 - 46)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

b/ HS nhớ – viết c/GV chấm chữa bài.

c/GV chấm chữa bài. - GV chấm từ 7 – 10 bài. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -1 HS đọc đoạn thơ từ đầu đến nhận mặt ơng cha của mình.

-HS nhớ lại – tự viết bài. -Khi GV chấm bài, những học sinh cịn lại đổi tập cho nhau, sốt lỗi. Những chữ viết sai được sửa lại viết ra bên lề.

HĐ 4

Làm BTCT

5’->6’

Bài tập lựa chọn (Câu a hoặc câu b) Câu a:

- Cho HS đọc yêu cầu của câu a + đọc đoạn

- GV giao việc: BT cho đoạn văn nhưng cịn để trống một số từ. Nhiệm vụ của các em là phải chọn từ cĩ âm đầu là r, gi, d để điền vào chổ trống đĩ sao cho đúng. - Cho HS làm bài: GV đưa bảng phụ ghi nội dung bài. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: giĩ thổi, giĩ đưa,

giĩ nâng cánh diều.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

-3 HS lên bảng nhìn nội dung bài trên bảng phụ để viết lên bảng lớp những từ cần thiết (viết theo thực tế) -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. HĐ 5 Củng cố, dặn dị2’ - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2a hoặc 2b

Tuần 4, Thứ 3,ngày 9-9-08

LUYỆN TỪ VA CÂU (tiết 7) Ø Từ ghép và từ láy

I. MỤCTIÊU :

- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt: ghép những tiếng cĩ nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).

- Bước đầu phận biệt được từ ghép với từ láy dơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một vài trang trong Từ điển Tiếng Việt hoặc Từ điển học sinh,Sổ tay từ ngữ để tra cứu khi cần thiết. - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND ND

HĐ 1 KTBC Khoảng 4’ HĐ 2 :gtb: -Kiểm tra 2 HS.

+ HS 1: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào?

Cho ví dụ. + HS 2: Làm BT 2 trong tiết LTVC (Mở rộng vốn từ) tuần trước. -GV nhận xét + cho điểm. -Ghi dề bài: -Từ đơn chỉ cĩ một tiếng. -Từ phức cĩ hai hay nhiều tiếng. VD: Từ đơn: đi, ăn, nĩi …

Từ phức: đất nước, xinh đẹp. HĐ 3 Làm BT Khoảng 7’->8’ Phần nhận xét

- Cho HS đọc yêu cầu của bài + đọc cả gợi ý.

- Nhiệm vụ của các em là đọc đoạn thơ và chỉ ra cấu tạo của những từ phức (được in đậm) trong các câu thơ cĩ gì khác nhau?

- Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

+ Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ: cĩ 3 từ phức: truyện

cổ, thầm thì, ơng cha.

•Các từ truyện cổ, ơng cha là do các tiếng cĩ nghĩa tạo thành (truyện + cổ, ơng + cha)

•Từ thầm thì cĩ các tiếng lặp lại âm đầu.

H: Khi ghép các tiếng cĩ nghĩa với nhau thì nghĩa của từ mới thế nào?

GV: Trong từ truyện cổ, tiếng cổ làm rõ nghĩa cho tiếng

truyện (truyện gì? – truyện cổ).

Trong từ ơng cha nghĩa của 2 tiếng bổ sung cho nhau để hình thành nghĩa chung: chỉ thế hệ đi trươcù.

=> Như vậy: Những từ cĩ nghĩa được ghép lại với nhau gọi là từ ghép. -2 HS lần lượt đọc, cả lớp lắng nghe. -Hs làm bài cá nhân. -Một vài HS trình bày bài làm. -Lớp nhận xét.

-Các tiếng bổ sung cho nhau để tạo nghĩa mới.

-Một vài HS nhắc lại. HĐ 4 Ghi nhớ Khoảng 4’ - 5’ Phần ghi nhớ

- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -

- Cho HS giải thích nội dung ghi nhớ + phân tích các VD.

- GV giải thích + phân tích (nếu HS cịn lúng túng)

-3, 4 HS lần lượt đọc to, cả lớp đọc thầm lại. -HS giải thích + phân tích. HĐ 5 Làm BT1 Khoảng 5’-6’ Phần luyện tập (3 BT)

- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn. - GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là xếp các từ in

đậm đĩ thành 2 loại: từ ghép và từ láy. - Cho HS lên bảng trình bày.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm ra giấy nháp. -HS lên bảng trình bày. -Lớp nhận xét. HĐ 6 Làm BT2 Khoảng 5’- 6’ BT2: Tìm từ ghép, từ láy

- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc ý a, b, c.

- GV giao việc: Bài tập yêu cầu các em tìm từ ghép và từ láy chứa các tiếng ngay, thẳng, thật .Các em nhớ chỉ tìm những từ nĩi về lịng trung thực. - HS làm bài theo nhĩm. - Cho HS trình bày. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Các nhĩm làm bài ra giấy nháp.

- GV nhận xét và chốt lại những từ đúng. trình bày. -Lớp nhận xét. HĐ 7 Củng cố, dặn dị Khoảng 6’-7’ BT1: Đặt câu

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + khẳng định những câu đặt đúng. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS đặt câu ra giấy nháp. -HS lần lượt đọc câu mình đã đặt. -Lớp nhận xét. HĐ 8 Củng cố, dặn dị 2’ - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà, mỗi em tìm 5 từ ghép và 5 từ láy chỉ màu sắc.

Tuần 4, ngày:

KỂ CHUYỆN(Tiết 4) Một nhà thơ chân chính

I. MỤCTIÊU :

- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý; kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính.

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, cĩ khí phách cao đẹp, thà chết chứ khơng chịu khuất phục cường quyền.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa truyện trong SGK

- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 (a, b, c, d).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ +

ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS

HĐ bổ trợ HĐ 1 KTBC Khoảng 4’-5’ -Kiểm tra 2 HS.

• HS kể lại một câu chuyện đã nghe,đã đọc về lịng nhân hậu,tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người.

- GV nhận xét + cho điểm. -2 HS lên kể,lớp lắng nghe. HĐ 2 Giới thiệu bài (1’)

Hơm nay, kể cho các em nghe câu chuyện về một nhà thơ của vương quốc Đa-ghét-xtan.Nhà thơ này là người như thế nào?Điều gì xảy ra đến với nhà thơ..

-Cả lớp lắng nghe. HĐ 3 GV kể lần 1 Khoảng 2’ GV kể chuyện (2-3 lần) * GV kể lần 1

+ Đ1 + Đ2: giọng kể thong thả,rõ ràng,nhấn giọng ở các từ ngữ: nổi tiếng bạo ngược,hết sức lầm

than,bỗng,thống nhất,hống hách,tàn bạo,phơi bày,ai ai…

+ Đ3 kể với nhịp nhanh,giọng hào hùng.

- GV cĩ thể giải thích từ ngữ khĩ hiểu tấu (đọc thơ theo lối biẻu diễn nghệ thuật), Giàn hoả thiêu (giàn thiêu người,một hình thức trừng phạt dã man các tội phạm thời trung cổ ở các nước phương Tây).

-HS lắng nghe.

HĐ 4

kể chuyện

Khoảng 20’-22’

a,b,c,d.

- Cho HS trả lời câu hỏi.

Câu hỏi a: Trước sự bạo ngược của nhà vua dân

chúng phản ứng bằng cách nào?

Câu hỏi b: Nhà vua làm gì khi biết dân chúng

truyền tụng bài ca lên án mình?

Câu hỏi c: Trước sự đe doạ của nhà vua,thái độ

của mọi người thế nào?

Câu hỏi d: Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? b/Cho HS kể chuyện + trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Cho HS tập kể theo nhĩm. - Cho HS thi kể chuyện. - GV nhận xét.

nghe.

-HS lần lượt trả lời các câu hỏi.

-Phản ứng bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thĩi hống hách tàn bạo của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.

-Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy.Vì khơng thể tìm được ai là tác giả của bài hát,nàh vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.

-Các nhà thơ,các nghệ nhân lần lượt khuất phục.Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ cĩ một nhà thơ trước sau vẫn im lặng.

-Nhà vua thật sự khâm phục,kính trọng lịng trung thực…Nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy,nhất định khơng chịu nĩi sai sự thật.

-HS kể theo cặp + trao đổi ý nghĩa.

-Đại diện các nhĩm lên thi kể. -Lớp nhận xét. HĐ 5 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện Khoảng 3’

H:Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện:

- GV nhận xét và chốt lại ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan thà chết trên giàn hoả thiêu chứ khơng chịu ca ngợi vị vua tàn bạo.Khí phách của nhà thơ chân chính đã khiến nhà vua cũng phải khâm phục,kính trọng,thay đổi hẳn thái độ.

-HS tự do phát biểu theo ý đã thảo luận trong nhĩm. -Lớp nhận xét. HĐ 6 Củng cố, dặn dị 2’ - GV nhận xét tiết học.

- Khen những HS chăm chú nghe bạn kể. - Khen những HS kể hay.

- Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK,tuần 5.

Tuần 4, Thứ 4,Ngày10-9-08

TẬP ĐỌC: (Tiết 8) Tre Việt Nam

I. MỤC TIÊU :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.

- Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Viêt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong bài. - Tranh ảnh đẹp về cây tre.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ +

ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ bổ trợ

HĐ 1

KTBC

Khoảng 4’-5’

-Kiểm tra 2 HS.

+ HS 1: Đọc Đ1 truyện Một người chính trực và trả lời câu hỏi sau:

H:Trong việc lập ngơi vua,sự chính trực của ơng Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào?

+ HS 2: Đọc đoạn cịn lại của truyện Một người chính

trực + trả lời câu hỏi sau:

H:Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ơng Tơ Hiến Thành?

-GV cho điểm.

-Tơ Hiến Thành khơng nhận đút lĩt vàng bạc để làm sai đi di chiếu của vua Lí Anh Tơng…

-HS trả lời. HĐ 2 Giới thiệu bài (1’)

Cây tre rất gần gũi quen thuộc với con ngưịi Việt Nam.Tre cĩ nhiều đặc điểm rất đáng quý.Vì vậy,tre tượng trưng cĩ những phẩm chất cao quý của con người Việt Nam.Để giúp các em hiểu được điều đĩ,hơm nay chúng ta học bài Tre Việt

Nam. HĐ 3 Luyện đọc Khoảng 9’-10’ a/Cho HS đọc - Cho HS đọc khổ thơ.

- Cho HS luyện đọc những từ khĩ đọc: tre xanh,gầy

guộc,nên luỹ,truyền,nịi tre,lưng trần,sương búp…

b/Cho HS đọc chú giải trong SGK.

- Cho HS đọc chú giải. - Cho HS giải nghĩa từ.

- GV cĩ thể giải nghĩa thêm một vài từ HS lớp mình khơng hiểu.

c/GV đọc diễn cảm bài thơ.

-HS đọc khổ thơ nối tiếp (mỗi em đọc một khổ). -1 HS đọc chú giải trong SGK. -HS dựa chú giải để giải nghĩa từ. HĐ 4 * Khổ 1 (Từ đầu đến…bĩng râm)

Tìm hiểu bài Khoảng 8’-9’ - Cho HS đọc thành tiếng.

- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.

H:Những câu thơ nào nĩi lên sự gắn bĩ lâu đời của cây tre với người Việt Nam?

Phần cịn lại

- Cho HS đọc thành tiếng.

- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.

H:Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tình thương yêu?

H:Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?

GV: Như vậy,tre được tả trong bài thơ cĩ tính cách như người: ngay thẳng,bất khuất.

* Cho HS đọc tồn bài thơ

H:Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích.Giải thích vì sao?

-HS đọc thành tiếng. -Các câu “Tre

xanh,xanh…nĩi lên tre cĩ từ rất lâu,chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người Việt Nam từ ngàn xưa. -Câu “Năm qua đi…” nĩi lên bao năm tháng đã trơi qua,con người chứng kiến sự biến đổi theo quy luật: tre già măng mọc.

-Là những hình ảnh: “thân bọc lấy thân”, “tay ơm…”,“thương nhau…”.

-Hình ảnh măng tre mới nhú chưa lên đã nhọn như chơng. “Nịi tre…lạ thường” - Măng mới mọc đã mang dáng thẳng thân trịn của tre. -HS đọc thầm tồn bài. -HS phát biểu tự do. • Nếu thích hình ảnh “cĩ manh áo cộc tre nhường phần con”vì tre cĩ sự hi

sinh, nhường nhịn cho con.

• Nếu thích hình ảnh “Nịi tre đâu chịu

mọc cong…”vì hình

ảnh đĩ nĩi lên măng rất khoẻ, ngay thẳng, khẳng khuất, khơng chịu mọc cong. HĐ 5 Đọc diễn cảm Khoảng 9’-10’

- GV đọc mẫu bài thơ.

+ Khổ đầu: đọc chậm và sâu lắng.Ngắt giọng ở dấu phẩy (1 nhịp),dấu chấm,chấm hỏi (2 nhịp),dấu ba chấm (3 nhịp).

+ Đoạn từ Thương nhau đến cĩ gì lạ đâu: cần đọc với giọng ca ngợi,sảng khối.

+ Nhấn giọng ở các từ ngữ: mà nên hỡi người,vẫn

nguyên cái gốc,đâu chịu mọc cong,lạ thường,cĩ gì lạ đâu…

+ Bốn dịng thơ cuối: đọc ngắt nhịp đều đặn ở dấu phẩy kết thúc mỗi dịng thơ,tạo ra âm hưởng nối tiếp giữa các từ ngữ.

- Cho HS luyện đọc.

- Cho HS học thuộc lịng bài thơ. -HS luyện đọc.-HS học thuộc lịng bài thơ. HĐ 6 Củng cố, dặn dị (2’) - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ.

Tuần 4, thư 3,ngày:9-9-08

TẬP LÀM VĂN (Tiết 7) Cốt truyện

I. MỤC TIÊU :

- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc.

- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ nội dung của bài học. - 4, 5 tờ giấy khổ to viết sẵn BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND ND

Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ bổ trợ

HĐ 1 KTBC Khoảng 4’-5’ -Kiểm tra 3 HS. + HS 1

Một phần của tài liệu GA tieng viet lop 4 tuan 1-5 (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w