Hành động của chú bé Chơm cĩ gì khác mọi người? Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chơm nĩi thật?

Một phần của tài liệu GA tieng viet lop 4 tuan 1-5 (Trang 53 - 59)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

H: Hành động của chú bé Chơm cĩ gì khác mọi người? Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chơm nĩi thật?

H: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chơm nĩi thật?

H: Theo em, vì sao người trung thực là người quý?

(GV đưa tranh minh họa cho HS quan sát)

H: Em thử kể tĩm tắt nội dung câu chuyện bằng 3, 4 câu.

-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.

-Nhà vua muốn tìm một người trung thực để truyền ngơi. -Vua phát cho mỗi người một thúng thĩc giống đã luộc kĩ và hẹn: ai thu được nhiều thĩc sẽ được truyền ngơi, ai khơng cĩ thĩc nộp sẽ bị trừng phạt. -Thĩc đã luộc khơng thể nảy mầm được. -Vua muốn tìm người trung thực. Đây là mưu kế chọn người hiền của nhà vua. -1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. -Lớp đọc thầm. -Chơm dám nĩi sự thật, khơng sợ bị trừng phạt. -Mọi người sững sờ, sợ hãi thay cho Chơm vì Chơm là người dám nĩi sự thật, khơng sợ bị trừng phạt.

HS cĩ thể trả lời: -Vì người trung thực là người đáng tin cậy, bao giờ cũng nĩi thật, đặt quyền lợi của dân của nước lên trên hết. -Là người yêu sự thật, ghét dối trá … -Là người dũng cảm, dám nĩi thật … -Là người khảng khái, dũng cảm …

-1, 2 HS kể tĩm tắt nội dung. HĐ 5 Đọc diễn cảm Khoảng 9’-10’

* GV đọc diễn cảm tồn bài văn. Cần đọc giọng chậm rãi.

+ Lời Chơm tâu vua: ngây thơ, lo lắng.

+ Lời nhà vua lúc giải thích thĩc giống đã luộc thì ơn tồn, lúc ca ngợi đức tính trung thực của Chơm thì dõng dạc.

- Nhấn giọng ở một số từ ngữ: ra lệnh, truyền ngơi, trừng

phạt, khơng làm sao, nảy mầm, trung thực, quý nhất, dũng cảm.

- Luyện đọc câu dài, khĩ đọc ghi trên bảng phụ hoặc giấy đính lên bảng lớp.

* Cho HS luyện đọc.

-HS luyện đọc câu: “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân … trừng phạt.” -HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, nhà vua, bé Chơm). HĐ 6 Củng cố, dặn dị

H: Câu chuyện này muốn nĩi với em điều gì?

-GV nhận xét tiết học.

Tuần 5, Thứ 5,Ngày:18-9-08

CHÍNH TẢ:NGHE-VIẾT(TIẾT 5) Những hạt thĩc giống

I. MỤC TIÊU :

- Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn cĩ lời nhân vật. - Làm đúng BT(2) a/b,hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phấn màu để chữa lỗi chính tả trên bảng. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND ND

Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ bổ trợ

HĐ 1

KTBC

(4’)

-GV đọc cho HS viết

-HS: cần mãn,thân thiết,vầng trăng,nâng đỡ -GV nhận xét + cho điểm.

-2 HS viết trên bảng lớp. -HS cịn lại viết vào giấy nháp.

Giới thiệu baÌ

đoạn trong bài Những hạt tĩc giống

HĐ 3 Nghe- viết Khoảng 15’ a/Hướng dẫn + GV đọc tồn bài chính tả một lượt. + GV lưu ý HS:

• Ghi tên bài vào giữa trang giấy.

• Sau khi chấm xuống dịng phải viết lùi vào một ơ,nhớ viết hoa.

• Lời nĩi trực tiếp của nhân vật phải viết sau dấu hai chấm,xuống dịng,gạch ngang đầu dịng.

+ Luyện viết những từ dễ sai: dõng

dạc,truyền,giống.

b/GV đọc cho HS viết: GV đọc từng câu hoặc từng bộ

phận ngắn trong câu cho HS viết.Mỗi câu (hoặc bộ phận câu)đọc 2,3 lượt.

-GV đọc tồn bài chính tả một lượt. c/Chấm,chữa bài

- Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết.

- GV chấm 7-10 bài + nêu nhận xét chung.

-HS lắng nghe. -HS luyện viết những từ khĩ. -HS viết chính tả. -HS rà lại bài. -HS đọc lại bài chính tả,tự phát hiện lỗi và sửa các lỗi đĩ. HĐ 4 Làm BT1 Khoảng 5’-6’

Bài tập 2: Lựa chọn câu a (hoặc b) Câu a:

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn. - GV giao việc: Bài tập cho đoạn văn,

- Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày bài.

GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

lời,nộp,này,lâu,lơng,làm . -1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -Lớp nhận xét. HĐ 5 BT2 4’-5’ BT2: Giải câu đố Câu a:

- Cho HS đọc đề bài + đọc câu đố. - Cho HS giải câu đố.

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Bầy nịng nọc

-HS làm bài. -Hs trình bày. -Lớp nhận xét.

-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT).

HĐ 6

CCDD

- GV nhận xét tiết học. - Biểu dương những HS tốt.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 9): Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng.

I. MỤC TIÊU :

- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thơng dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng; tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được; nắm được nghĩa từ “tự trọng”.

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ +

ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS

HĐ bổ trợ

HĐ 1

KTBC

4’

-Kiểm tra 2 HS.

+ HS 1: Viết các từ ghép chứa tiếng yêu.

+ HS 2: Viết nhanh các từ láy phụ âm đầu l. -GV nhận xét + cho điểm. -HS lên bảng viết: yêu,thương… -HS lên bảng viết: lo lắng,… HĐ 2 Giới thiệu bài

Trung thực là một trong những phẩm chất đáng quý của con người.

HĐ 3

Làm BT1

Khoảng 7’-8’

BT1: Tìm từ cùng nghĩa,từ trái nghĩa

- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu.

-Cho HS làm bài vào giấy.

-Cho HS trình bày trên bảng phụ (đã kẻ cột sẵn từ

động nghĩa,từ trái nghĩa)

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân hoặc nhĩm.

+ -Đại diện nh -Lớp nhận xét

Từ gần nghĩa với trung thực Từ trái nghĩa với trung thực

thẳng thắn,ngay thẳng, chân thật,thật thà,thành thật,bộc trực,chính trực…

dối trá,gian lận,gian dảo, gian dối,lừa đảo,lừa lọc… HĐ 4 Làm BT2 Khoảng 7’-8’ Bài tập 2: Đặt câu

- Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV giao việc: theo nội dung bài. - Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS lên trình bày. -Lớp nhận xét. HĐ 5 Làm BT3 Khoảng 7’-8’ - Cho HS đọc BT3 + đọc các dịng a,b,c,d. - Cho HS làm bài theo nhĩm.

- Cho HS trình bày bài làm.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

Ý c: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của

mình.

-1 HS đọc,lớp đọc thầm theo. -HS dựa vào từ điển làm bài. -Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến của nhĩm mình.

-Lớp nhận xét.

-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT). HĐ 6 Làm BT4 Khoảng 7’-8’

- Cho HS đọc yêu cầu của BT4 + đọc các thành ngữ,tục ngữ.

- Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

+ Thành ngữ a,c,d nĩi về tính trung thực.

+ Thành ngữ b,d nĩi về tính tự trọng.

-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.

-HS làm việc theo nhĩm. -Đại diện nhĩm trình bày. -Lớp nhận xét.

-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT). HĐ 7 Củng cố, dặn dị - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lịng 5 câu thành ngữ trong SGK.

KỂ CHUYỆN (TIẾT 5) Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. MỤCTIÊU :

- Dựa vào gợi ý (SGK) ,biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về tính trung thực. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số truyện về tính trung thực (GV + HS sưu tầm).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND ND

Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ bổ trợ

HĐ 1

KTBC

4’

-Kiểm tra 2 HS.

+ HS 1 + 2: Kể lại chuyện Một nhà thơ chân chính + nêu ý nghĩa của truyện.

+ GV nhận xét + cho điểm. -2 HS lần lượt lên kể và nêu ý nghĩa. HĐ 2 Giới thiệu bài

.Trong tiết kể chuyện hơm nay,mỗi em sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện mình đã học,nghe kể ở nhà.

HĐ 3 Hướng dẫn HS kể chuyện 8’-9’

- Cho HS đọc đề bài + đọc gợi ý.

- GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài (đè bài viết sẵn trên bảng lớp). Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về tính trung thực.

GV: Để cĩ thể kể chuyện được đúng đề tài,kể hay chúng ta cùng tìm hiểu những gợi ý.

* Cho HS đọc gợi ý 1:

H:Em hãy nêu một số biểu hiện của tính trung thực.

* Cho HS đọc gợi ý 2:

H:Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?

-1 HS đọc,cả lớp đọc thầm theo.

-1 HS đọc gợi ý 1. Những biểu hiện của cái tính trung thực:

-Khơng vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ cơng bằng.

-Dám nĩi sự thật,dám nhận lỗi.

-Khơng làm những việc gian dối.

-Khơng tham của người khác.

-1 HS đọc,lớp lắng nghe. -Tìm trong kho tàng truyện cổ.

* Cho HS đọc gợi ý 3:

H:Khi kể chuyện cần chú ý những gì?

H:Khi kể thành lời cần chú ý những gì?

-Truyện về gương người tốt.

-Trong sách truyện đọc. Giới thiệu câu chuyện. -Nêu tên của câu chuyện. -Em đã đọc,đã nghe câu chuyện này ở đâu,vào dịp nào?

Khi kể phải nhớ cĩ đủ 3 phần:

-Mở đầu câu chuyện. -Diễn biến của câu chuyện.

-Kết thúc của câu chuyện.

HĐ 4

HS kể chuyện

Khoảng 20’

- Cho HS kể chuyện trong nhĩm.

- Cho HS kể trước lớp + trình bày ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.

- GV nhận xét + khen những HS kể hay.

-HS kể chuyện trong nhĩm 3.Mỗi em kể câu chuyện mình đã chọn.

-Trong nhĩm trao đổi về ý nghĩa của các câu chuyện mà các bạn trong nhĩm đã kể.

-Đại diện nhĩm lên kể trước lớp. -Lớp nhận xét. HĐ 5 Củng cố, dặn dị (2’)

- GV nhắc lại những biểu hiện của tính trung thực. - GV nhận xét tiết học.

TẬP ĐỌC (TIẾT10) Gà Trống và Cáo .

I. MỤC TIÊU :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.

- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngơn: Khuyên con người hãy cảnh giác + thơng minh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK + Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND ND

Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ bổ trợ

HĐ 1

KTBC

Khoảng 4’-5’

-Kiểm tra 3 HS.

+ HS 1: Đọc tồn bài Những hạt thĩc giống + trả lời câu hỏi sau:

H:Theo em,vì sao người trung thực là người đáng quý? +HS 2 + 3: Tĩm tắt câu chuyện Những hạt tĩc giống

bằng 3,4 câu. -GV nhận xét + cho điểm. HS trả lời: HĐ 2 Giới thiệu bài

Trong tiết TĐ hơm nay, các em sẽ được học bài thơ ngụ ngơn của nhà thơ La-phơng-ten. Bài thơ cĩ tên Gà

Trống và Cáo. Chuyện gì đã xảy ra giữa Gà Trống và

Cáo, kết quả như thế nào?

HĐ 3 Luyện đọc Khoảng 8’-9’ a/ Cho HS đọc.

- GV chia đoạn: Bài văn chia 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến tình thân.

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến loan tin này.

+ Đoạn 3: Cịn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp.

- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Gà Trống, vắt

vẻo, sung sướng, quắp

b/ Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ

- Cho HS đọc chú giải. - Cho HS giải nghĩa từ.

c/ GV đọc diễn cảm tồn bài.

-HS nối tiếp nhau đọc đoạn. -1 HS đọc chú giải trong SGK. -1 HS giải nghĩa các từ. HĐ 4 Tìm hiểu bài Khoảng 8’-9’ * Đoạn 1 - Cho HS đọc thành tiếng Đ1.

- Cho HS đọc thầm Đ1 + trả lời câu hỏi:

Một phần của tài liệu GA tieng viet lop 4 tuan 1-5 (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w